K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{17}{6}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{5}{3}-\dfrac{17}{6}=\dfrac{10-17}{6}=\dfrac{-7}{7}\)

b: \(=\dfrac{5+6}{12}=\dfrac{11}{12}\)

c: \(=\dfrac{-12+7}{28}\cdot\dfrac{28}{15}=\dfrac{-5}{15}=\dfrac{-1}{3}\)

d: \(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{4}{15}=\dfrac{10+3-4}{15}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

e: \(=\dfrac{-3}{16}\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)-\dfrac{5}{16}=\dfrac{-3-5}{16}=\dfrac{-1}{2}\)

f: \(=\dfrac{-20}{23}-\dfrac{2}{23}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)

\(=-1+\dfrac{10+6+7}{15}=\dfrac{-15+23}{15}=\dfrac{8}{15}\)

g: =5/7(5/11+2/11-14/11)

=-7/11*5/7=-5/11

h: =-5/7(10/13+3/13)+1+5/7

=-5/7+1+5/7

=1

i: \(=\dfrac{7}{4}\left(\dfrac{29}{5}-\dfrac{9}{5}\right)+3+\dfrac{2}{13}=7+3+\dfrac{2}{13}=10+\dfrac{2}{13}=\dfrac{132}{13}\)

21 tháng 1 2016

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
mà BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

21 tháng 1 2016

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

4 tháng 7 2016

1 +( -2) + 3 + (-4) +...+2001 + (-2002) + 2003

= [1 +( -2)] + [3 + (-4)] +...+ [-2000+2001] + [(-2002) + 2003]

= -1 + -1 +............ + 1 + 1

= 0

3 tháng 5 2023

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-y\\y\ge\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\).

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-y+3}{x+y}=1\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-y+3}{x+y}-1=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-y+3}{x+y}-\dfrac{x+y}{x+y}=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+3-x-y=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y+3=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\left(2y-3\right)=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right..\)

Đặt a = x, b = \(\sqrt{2y-3}\).

Hệ phương trình trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b^2=0\\2a-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b^2\\2b^2-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b^2\\b\left(2b-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b^2\\\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\2y-3=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\2y=\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{13}{8}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right..\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) \(\in\) \(\left\{\left(0;\dfrac{3}{2}\right),\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{13}{8}\right)\right\}\).

 

29 tháng 5 2016

Vì (x+1).(x-2)=-2

=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau:

x+1-2-112
x-3-201
x-212-2-1
x3401

Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau

=> x=0 và x=1

Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé

29 tháng 5 2016

(x+1) . (x-2) = -2

<=>x2-x-2=-2

<=>x2-x=0

<=>x(x-1)=0

<=>x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc 1

21 tháng 5 2023

A = 1,3 - 3,2 +5,1 - 7 +8,9 -10,8+...+43,1

A =  1,3 - 3,2 + 5,1 - 7 +8,9 - 10,8 +...- 41,2 + 43,1 

A = 43,1 - 41,2 +...+8,9 - 7 + 5,1 - 3,2 + 1,3

A = (43,1 - 41,2) +...+ (8,9 -7) + (5,1 -3,2) + 1,3

Đặt B = (43,1 - 41,2) +...+ (8,9 - 7) + (5,1 -3,2) 

Xét dãy số: 5,1; 8,9; ...; 43,1

Dãy số trên có khoảng cách là: 8,9 - 5,1 = 3,8

Dãy số trên có số số hạng là: (43,1 - 5,1):3,8 + 1= 11

Vậy tổng B có 11 nhóm mà mỗi nhóm có giá trị là:

        43,1 - 41,2 = 1,9

B = 1,9 \(\times\) 11 = 20,9

A = 20,9 + 1,3 = 22,2

 

17 tháng 11 2021

Hết: \(3,25\times15+4,75\times15=15\times\left(3,25+4,75\right)=15\times8=120\left(m.vải\right)\)

17 tháng 11 2021

Số mét vải may 15 bộ quần áo trẻ em là:

3,25 x 15 = 48,75 ( m )

Số mét vải may 15 bộ quần áo người lớn là:

4,75 x 15 = 71,25 ( m )

Số mét vải may hết 15 bộ quần áo trẻ em và 15 bộ quần áo người lớn là:

48,75 + 71,25 = 120 ( m )

Đáp số: 120 m