K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

mik giải theo cái 37-3x/10-x  nha Azure phan bảo linh

cái pải z ko bn

bài toán :

\(\frac{37-3x}{10}-x\)

 Rút gọn biểu thức:

\(\frac{-\left(13x-37\right)}{10}\)

Hoặc là : Phân tích thành nhân tử

\(\frac{18\frac{1}{2}-\frac{13x}{2}}{5}\)\(nha\)

14 tháng 2 2020

A = 12 + \(\frac{12}{x-5}\) 

=> Để A có giá trị lớn nhất thì \(\frac{12}{x-5}\)phải có giá trị lớn nhất => x -5 phải có giá trị nhỏ nhất và có cùng dấu với 12(1)

Mà x là số nguyên => x - 5 cũng là 1 số nguyên (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (x-5) phải là ước nguyên dương nhỏ nhất của 12 => x - 5 = 1 <=> x = 6

15 tháng 2 2020

\(B=\frac{37-3x}{10-x}\)

Biến đổi \(B=\frac{37-3x}{10-x}=\frac{3\left(10-x\right)+7}{10-x}=3+\frac{7}{10-x}\)

Xét x > 10 thì B < 0                         (1)

Xét x < 10 thì mẫu 10 - x là số nguyên dương . Phân số B có tử và mẫu đều dương,tử không đổi nên B lớn nhất \(\Leftrightarrow\)mẫu 10 - x nhỏ nhất \(\Leftrightarrow10-x=1\Leftrightarrow x=9\).Khi đó A = 10                (2)

So sánh (1) và (2) , ta thấy GTLN của A là 10 khi và chỉ khi x = 9

20 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có: \(A=\frac{37-3x}{10-x}=\frac{\left(30-3x\right)+7}{10-x}=\frac{3\left(10-x\right)+7}{10-x}=3+\frac{7}{10-x}\)

Để A có giá trị lớn nhất => \(\frac{7}{10-x}\)phải đạt giá trị lớn nhất

=> \(10-x\)đạt nhỏ nhất có thể

Mà \(10-x< 0\)\(\Rightarrow\frac{7}{10-x}< 0\)

=> \(10-x>0\), mà x nguyên => \(10-x\)nguyên dương

=> Để \(\frac{7}{10-x}\)đạt giá trị lớn nhất => \(10-x=1\Leftrightarrow x=9\)

Khi đó \(A=3+7=10\)

Vậy \(Max\left(A\right)=10\)khi \(x=9\)

Học tốt!!!!

a: ĐKXĐ: x<>-2/3

b: F=0

=>8-2x=0

=>x=4

d: F<0

=>(2x-8)/(3x+2)>0

=>x>4 hoặc x<-2/3

15 tháng 4 2022

bài 2 là dương nhé

Bài 2: 

a: Để \(\dfrac{4}{x+2}>0\) thì x+2>0

hay x>-2

b: Để \(\dfrac{3x+2}{-4}>0\) thì 3x+2<0

hay x<-2/3

3 tháng 3 2020

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne0\end{cases}}\)

a) \(P=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{x^2-4+10-x^2}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x^2-4x+x^2-2x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-6x}{6x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-1}{x+2}\)

b) Khi \(\left|x\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=-\frac{1}{\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{11}\\P=-\frac{1}{-\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

c) Để P = 7

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+2}=7\)

\(\Leftrightarrow7\left(x+2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow7x+14=-1\)

\(\Leftrightarrow7x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

Vậy để \(P=7\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

d) Để \(P\inℤ\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy để  \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

17 tháng 9 2023

a) Ta có: 

\(Q=\sqrt{\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)}\) Q có nghĩa khi:

\(\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}1-3x\ge0\\x+\dfrac{1}{2}\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}1-3x\le0\\x+\dfrac{1}{2}\le\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x\le1\\x\ge-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x\ge1\\x\le-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{3}\\x\ge-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{3}\\x\le-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{1}{3}\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(Q=\sqrt{\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)}\)

\(Q=\sqrt{x+\dfrac{1}{2}-3x^2-\dfrac{3}{2}x}\)

\(Q=\sqrt{-\left(3x^2+\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}\right)}\)

\(Q=\sqrt{-3\left(x^2+\dfrac{1}{6}x-\dfrac{1}{6}\right)}\)

\(Q=\sqrt{-3\left(x^2+2\cdot\dfrac{1}{12}\cdot x+\dfrac{1}{144}-\dfrac{25}{144}\right)}\)

\(Q=\sqrt{-3\left(x+\dfrac{1}{12}\right)^2+\dfrac{25}{144}}\)

Mà: \(Q=\sqrt{-3\left(x+\dfrac{1}{12}\right)^2+\dfrac{25}{144}}\le\sqrt{\dfrac{25}{144}}=\dfrac{5}{12}\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\Leftrightarrow-3\left(x+\dfrac{1}{12}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{12}\)

Vậy: \(Q_{max}=\dfrac{5}{12}.khi.x=-\dfrac{1}{12}\)

17 tháng 9 2023

Cảm ơn cậu ạ