K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

Câu 4. (NB)Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ… giữa các nhóm động vật với nhau.

A. quan hệ họ hàng

B. quan hệ về sinh sản

C. quan hệ về môi trường sống

D. quan hệ về thức ăn

Câu 5. (NB) Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm:

A. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

B. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

C. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

D. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

Câu 6. (VD) Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?

A. Đà điểu Úc B. Đà điểu Phi

C. Đại bàng

D. Chim cánh cụt

15 tháng 4 2022

Câu 4. (NB)Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ… giữa các nhóm động vật với nhau.

A. quan hệ họ hàng

B. quan hệ về sinh sản

C. quan hệ về môi trường sống

D. quan hệ về thức ăn

Câu 5. (NB) Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm:

A. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

B. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

C. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

D. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

Câu 6. (VD) Loài chim nào thuộc nhóm chim bay

A. Đà điểu Úc B. Đà điểu Phi

C. Đại bàng

D. Chim cánh cụ

- Thân cây phát sinh màu hồng và nhánh số 1 cũng màu hồng, nói lên động vật đơn bào là nguồn gốc của động vật đa bào 

(không chắc)

21 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) Đúng. Đây là khái niệm nhân tố sinh thái.

(2) Đúng. Trong đó, môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái

(3) Sai. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa sinh vật/nhóm sinh vật này với sinh vật/nhóm sinh vật khác

     (4) Đúng. Khái niệm môi trường sống

7 tháng 2 2018

Đáp án D

Ý 1 sai vì cá thể mới là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào mội trường rõ nhất.

Ý 2 sai vì sinh vật mở đầu là sinh vật phân giải chất hữu cơ.

Ý 3 đúng vì cạnh tranh không làm hai loài suy vong mà ngược lại còn thúc đẩy chúng phát triển.

Ý 4 sai vì quân hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết dòng năng lượng trong quần xã.

- Ý 5 sai vì mối quan hệ đó là hội sinh (một loài có lợi còn loài kia không lợi cũng không hại).

- Ý 6 sai vì ta không biết được chính xác chuỗi và lưới thức ăn như thế nào, ta chỉ có thể biết được mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

7 tháng 4 2017

Đáp án C

(1) Đúng. Đây là khái niệm nhân tố sinh thái.

(2) Đúng. Trong đó, môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái

(3) Sai. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa sinh vật/nhóm sinh vật này với sinh vật/nhóm sinh vật khác

      (4)Đúng. Khái niệm môi trường sống.

Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật mối quan hệ họ hàng giữa các động vật.​​:

- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
- Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
- Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.

20 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn nhé ^^

 

18 tháng 4 2022

- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
- Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
- Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.

Xác định mối quan hệ họ hàng các ngành lớp động vật khi quan sát cây phát sinh giới động vật:

- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau

- Các nhóm có cùng nguồn gốc,có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn

-Các động vật càng gần nhau càng có mối quan hệ gần gũi hơn

 
Cho các phát biểu sau:1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.

2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.

3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.

4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.

5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.

6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.

Số phát biểu đúng là:

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

1
13 tháng 8 2018

Đáp án B

27 tháng 8 2019

1- sai vì cũng có các vi khuẩn sống tự dưỡng

2- Sai ,  vật chất được tái sử dụng thông qua chu trình tuần hoàn vật chất trong hế sinh thái

3- Sai , sinh vật đưa năng lượng vào trong hệ sinh thái là sinh vật  sản xuất

4- Đúng

Đáp án D