K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Gọi số mol N2O, N2 là a, b (mol)

Có: \(\overline{M}_A=\dfrac{44a+28b}{a+b}=18,45.2=36,9\left(g/mol\right)\)

=> 7,1a = 8,9b (1)

PTHH: 8Fe + 30HNO3 --> 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

           \(\dfrac{8}{3}a\)<-------------------------------a

             10Fe + 36HNO3 --> 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

              \(\dfrac{10}{3}b\)<------------------------------b

=> \(\dfrac{8}{3}a+\dfrac{10}{3}b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{89}{2370}\left(mol\right)\\b=\dfrac{71}{2370}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(V=\left(\dfrac{89}{2370}+\dfrac{71}{2370}\right).22,4=\dfrac{1792}{1185}\left(l\right)\)

10 tháng 7 2017

Đáp án A

22 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Vì nNO2=nN2 ta tưởng tượng như nhấc 1 O trong NO2 rồi lắp vào N2 như vậy X sẽ chỉ có hai khí là NO và N2O.Khi đó

=1,1(mol)

24 tháng 12 2017

Đáp án C

 

16 tháng 3 2017

24 tháng 6 2017

Đáp án B

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)

BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol

=>mCu=0,15.64=9,6 gam

1 tháng 12 2017

22 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,96}{24}=0,165\left(mol\right)\)

BT e, có: 2nMg = 3nNO + 10nN2 = 0,33 (1)

Mà: \(d_{\left(NO,N_2\right)/H_2}=14,25\Rightarrow\dfrac{30n_{NO}+28n_{N_2}}{n_{NO}+n_{N_2}}=14,25.2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,01\left(mol\right)\\n_{N_2}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow V=\left(0,01+0,03\right).22,4=0,896\left(l\right)\)