K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

Hình tự vẽ nha bạn

Ta có: ∠ AOC +   ∠ BOC = ∠ AOB

⇒             60o +   ∠ BOC =    90o

⇒                         ∠ BOC =  30o (1)

Lại có: ∠ BOC +  ∠ COD = ∠ BOD

⇒              30o +   ∠COD =   60o

⇒                         ∠ COD =  30o (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠ BOC = ∠ COD = 30o 

Suy ra:    OC là phân giác của ∠ BOD

Ta có: ∠ COD + ∠ AOD = ∠ AOC

⇒             30o + ∠ AOD = 60o

⇒                       ∠ AOD =  30o

Vì ∠ COD = ∠ AOD = 30o nên OD là phân giác của ∠ AOC

b) Vì OB là phân giác của DOE nên ∠ BOD = ∠ BOE = 60\(^0\)

Ta có: ∠ BOC + ∠ BOE = ∠ COE

⇒             30o +       60o = ∠ COE

⇒                        ∠ COE = 90o

⇒   OC ⊥  OE  ( đpcm )

20 tháng 7 2021

Giúp mk với mk đang cần gấp cảm ơn ạ ≥∀≤ 

27 tháng 8 2016

mình cũng đang cẦN KHÔNG biết  có ai làm đc không

20 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

A O B C D E

(vì kí hiệu AOC = BOD = 60o vào hình nhìn hơi rối nên mk ko kí hiệu nx nhé)

a)

  • Ta có: AOC + BOC = AOB

=> 60o + BOC = 90o

=> BOC = 90o - 60o = 30o (1)

Lại có: BOC + COD = BOD

=> 30o + COD = 60o

=> COD = 60o - 30o = 30o (2)

Từ (1) và (2) => BOC = COD = 30o => OC là phân giác của BOD

  • Ta có: COD + AOD = AOC

=> 30o + AOD = 60o

=> AOD = 60o - 30o = 30o

Vì COD = AOD = 30o nên OD là phân giác của AOC

b) Vì OB là phân giác của DOE nên \(BOD=BOE=60^o\)

Ta có: BOC + BOE = COE

=> 30o + 60o = COE

=> COE = 90o

\(\Rightarrow OC\perp OE\left(đpcm\right)\)

15 tháng 6 2016

a, Tia OC là p/g của DOB và AOE

    Tia OD là p/g của AOC

19 tháng 6 2019

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

30 tháng 7 2018

Bài 4 : * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau. (đpcm)

30 tháng 7 2018

Ta có hình vẽ: O A D C B E

AOBCDE

(vì kí hiệu AOC = BOD = 60o vào hình nhìn hơi rối nên mk ko kí hiệu nx nhé)

a)

  • Ta có: AOC + BOC = AOB

=> 60o + BOC = 90o

=> BOC = 90o - 60o = 30o (1)

Lại có: BOC + COD = BOD

=> 30o + COD = 60o

=> COD = 60o - 30o = 30o (2)

Từ (1) và (2) => BOC = COD = 30o => OC là phân giác của BOD

  • Ta có: COD + AOD = AOC

=> 30o + AOD = 60o

=> AOD = 60o - 30o = 30o

Vì COD = AOD = 30o nên OD là phân giác của AOC

b) Vì OB là phân giác của DOE nên BOD=BOE=60oBOD=BOE=60o

Ta có: BOC + BOE = COE

=> 30o + 60o = COE

=> COE = 90o

⇒OC⊥OE(đpcm)