K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. a) a + 5b

ta có: a - b = (a + 5b) - 6b

  do a - b chia hết cho 6 

=> 6b cũng chia hết cho 6

=> a + 5b phải chia hết cho 6 (đccm)

b) a + 17b

ta có: a - b = (a + 17b) - 18b

do a - b chia hết cho 6

=> 18b cũng chia hết cho 6

=> a + 17b phải chia hết cho 6 (đccm)

c) a - 13b

ta có: (a - b) - 12b = a - 13b

do a - b chia hết cho 6

=> 12b cũng chia hết cho 6

=> a - 13b phải chia hết cho 6 (đccm)

ok mk nhé!!!! 456456575675785685787687696356235624534645645775685786787645745

25 tháng 8 2016

2, tìm n€z biết n-1 là ước của 12 

=> n = 13 ; 7 ; 5 ; 4 

3, tìm n€z biết n-4 chia hết cho n-1 

n = .... ko có số nào phù hợp 

22 tháng 5 2016

c đề thiếu 

22 tháng 5 2016

thiếu gì vậy bạn

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

21 tháng 6 2016

a ) do n+5 chia het  cho n-2 => (n-2)+7 chia het cho n-2

ma n-2 chia het cho n-2

=>7 chia het cho n-2 

=> n-2 thuoc {1;2;-1;-2}

=> n thuoc {3;4;1;0}

b) do n-1 chia het cho n-1 => 2.(n-1) chia het cho n-1=> 2n- 2 chia het cho n-1

ma 2n chia het cho n-1

=>-2 chia het cho n-1

=>n-1 thuoc {1;2;-1;-2}

=>n thuoc {2;3;0;-1

21 tháng 6 2016

a) n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2\(\in\)Ư(7)

=>n-2\(\in\){-7;-1;1;7}

=>n\(\in\){-5;1;3;9}

b) 2n chia hết cho n-1

=>n+n chia hết cho n-1

=>n-1+n-1+2 chia hết cho n-1

=>2(n-1)+2 chia hết cho n-1

Mà 2(n-1) chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\){-2;-1;1;2}

=>n\(\in\){-1;0;2;3}