K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mình trả lời đầu tiên nè

26 tháng 3 2018

A=n/n+1=(n+1)-1/n+1=n+1/n+1  -1/n+1

                                  =1-1/n+1

de n chia het cho n+1 

=)1 chia het cho n+1

=)n+1 thuoc Ư(1)

n+1                    1                              -1

n                        0                               -2

vay n =0;n=-2

25 tháng 2 2016

a)x=9

d)x=-12;-6;-4;2

khẩn cấp thì ghi đáp án cho nhanh

20 tháng 10 2016

a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1 
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2 
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2 
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3

b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm

K MINH NHA!...............

10 tháng 5 2022

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 tháng 1 2018

Ta có : \(2\le|2x-3|< 4\)

\(\Rightarrow|2x-3|=3\)

\(\Rightarrow2x-3=3\)     hoặc      \(2x-3=-3\)

\(\Rightarrow2x=6\)              hoặc       \(2x=0\)

\(\Rightarrow x=3\)                hoặc             \(x=0\)

10 tháng 8 2017

e,

\(2^x-15=17\\ 2^x=17+15\\ 2^x=32\\ 2^x=2^5\\ x=5\)

Vậy \(x=5\)

d,

\(\left(x-1\right)^5-\left(x-1\right)^2=0\\ \left(x-1\right)^2\cdot\left[\left(x-1\right)^3-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x-1\right)^3-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-1\right)^3=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^3=1^3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x-1=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=2\)

mấy câu còn lại coi lại đề

10 tháng 8 2017

Vay minh cam on ban nha!

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11