K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp nghệ thuật so sánh "Mẹ" - "Ngọn gió của con suốt đời", "những ngôi sao" - "chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"

Biện pháp nhân hóa "sao" - "thức"

Qua việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn trích, tác giả đã xây dựng thành công hình ảnh một người mẹ tần tảo, chịu khó dành trọn cho con cái những gì tốt đẹp nhất. Trước hết biện pháp nghệ thuật nhân hóa "sao" thức ngoài kia khiến ngôi sao trở thành sự vật có sự sống và hạnh động của một con người. Từ hình ảnh những ngôi sao "thức" ấy làm đòn bẩy cho hình ảnh "người mẹ" tần tảo. Người mẹ ấy thức khuya để mang làn gió mát tới cho những đứa con để đứa con ấy có giấc ngủ thật trọn vẹn. Đặc biệt ở vế sau còn có sự xuất hiện của nghệ thuật so sánh "chẳng bằng" càng làm nổi bật sự hi sinh và tình yêu thương của người mẹ. Bao yêu thương đều theo bàn tay đưa gió về cùng lời ru đưa con vào giấc mơ hạnh phúc. Vì vậy kết thúc của khổ thơ ta lại bắt gặp hình ảnh so sánh khác "mẹ là ngọn gió của con suốt đời". Dù thời gian có khiến con người đổi thay đến mức nào thì tình mẹ vẫn thế. Mẹ vẫn là người đưa gió vào mỗi giấc ngủ cho con những điều tốt nhất. Qua đó ta cũng thấy được phần nào sự trân trọng của tác giả dành cho người mẹ của mình.

“Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng à ơiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.”                                                       (Mẹ, Trần Quốc Minh)Câu 1(1.0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu...
Đọc tiếp

“Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng à ơi

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”

                                                       (Mẹ, Trần Quốc Minh)

Câu 1(1.0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của văn bản trên?

Câu 2: (1.0 điểm) Theo em, nhân vật trữ tình trong bài thơ trên  là ai ? nhân vật ấy đã gửi gắm tình cảm gì?

Câu 3: (0.5 điểm )Tìm điệp ngữ trong hai câu thơ  :

                                                  “ Lặng rồi cả tiếng con ve

                                                  Con ve cũng mệt vì hè nắng oi”

 Câu 4: (0.5 điểm ) Em hiểu, điệp ngữ  vừa tìm  được là dạng điệp ngữ nào ?

1
17 tháng 1 2022

AI GIÚP MIK VỚI

 

 

9 tháng 11 2021

các bạn giúp mik với nha, mik cần gấp ạ.

 

9 tháng 11 2021

a)   nội dung chính là nói về lời mẹ ru

B)   hai từ ghép:con ve, ngôi sao. 

đặt câu:

con ve báo hiều hè về.

ngôi sao vàng.

c) chịu bạn tự làm nhahiu

9 tháng 11 2021

các bạn ơi mik đang cần gấp, các bạn giúp mik ik ạ, ai làm thì mik tick cho!!

MẸ Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                                                                    (Trần Quốc Minh)Câu 1. Bài thơ trên được viết theo...
Đọc tiếp

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                              

                                     (Trần Quốc Minh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát                                       B. Bốn chữ

C. Năm chữ                                     D. Tự do

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ trên?

A. Miêu tả                                      B. Biểu cảm

C. Nghị luận.                                  D. Tự sự

Câu 3. Đâu là từ ghép có trong bài  thơ trên?

A. Con ngủ                                   B. Mùa thu

C. Ngoài kia                                  D. Mẹ đưa

Câu 4. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng phép tu từ nào?

A. Nhân hóa                                B. So sánh

C. Hoán dụ                                  D. Nhân hóa và so sánh

Câu 5. Trong hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đâu là hình ảnh nhân hóa ?

          A. Mẹ                                         B. Ngôi sao

C. Chúng con                             D. Ngoài kia

Câu 6. Bài thơ là lời của ai ?

         A. Mẹ                                           B. Chị

        C. Anh                                          D. Con

Câu 7. Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì ?

A. Tình mẹ con                            B. Tình cha con
           C. Tình anh em                           D.  Tình bà cháu                                                

Câu 8. Câu thơ nào cho thấy tình cảm yêu quý và biết ơn của con đối với mẹ ?

A. Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
           B. Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
           C. Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
           D.  Mẹ là ngọn gió của con suốt đời                                              

Câu 9 . Em hiểu câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế nào?

Câu 10. Ý kiến của em về tình mẹ đối với mỗi người? (Trả lời khoảng 5 - 7  dòng).giúp với ạ

0
22 tháng 12 2021

Mẹ