K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

A B C D

Câu C sai đề rồi bạn

4 tháng 4 2019

a. áp dụng bđt tam giác:

4 tháng 4 2019

tam giác ABC cân tại A thì AB=AC tại sao đề bài là AB<AC là sao ????????????????

20 tháng 4 2015

hình như bn chép thiếu đề bài

 

 

20 tháng 4 2015

mình quên mất câu đầu là cho tam giác ABC vuông tại A

a: AC=8cm

Xét ΔBAC có AB<AC
nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

b: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCDB có

CA là đường trung tuyến

BM là đường trung tuyến

CA cắt BM tại G

Do đó: G là trọng tâm

=>AG=1/3AC=8/3(cm)

a: BC=15cm

b: Xét ΔABM có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABM cân tại B

c: Xét tứ giác ABNC có

K là trung điểm của BC

K là trung điểm của AN

Do đó: ABNC là hình bình hành

Suy ra: CN=AB

mà AB=BM

nên CN=BM

16 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nhiều nhé ^^

5 tháng 2 2022

Giúp mk với các bạn ơi

 

2 tháng 6 2021

a)

Xét △ABC vuông tại A có :

BC2=AB2+AC2(định lý py-ta-go)

⇒102=62+AC2

⇒100=36+AC2

⇒AC2=100-36=64

⇒AC=8cm

Xét △ABC có AC>AB(8>6)

⇒∠B>∠C(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

2 tháng 6 2021

b)

Xét △ABC và △ADC có:

AC chung 
AB=AD(gt)

∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

⇒△CBD cân tại C

a, Xét ΔABC vuông tại A có :

BC2 = AB2 + AC2 ( Định lí Pytago)

=> BC2 = 52 + 122

=> BC2 = 169

=> BC = 13 (cm)

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBCD có 
BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B