K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnhB. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnhC. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ...
Đọc tiếp

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

2
1 tháng 4 2022

giúp với ... help

 

1 tháng 4 2022

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

18 tháng 12 2016

a) lực tay mik tác dụng vào dây cao su nên đã làm dây cao su biến dạng

b) lực đàn hồi của dây đã làm cho hòn đá bắn ra vs vận tốc lớn

c)lực cản của ko khí đã làm cho viên đá đi lên chậm dần

d) trọng lực làm cho hòn đá rơi xuống nhanh dần

e)lực cản của nước đã làm cho hòn đá chuyển động chậm dần

đúng kook

Tìm các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích sau và chỉ ra tác dụng của chúng:            Những bầy chim đen bay kín trời, vươn cổ dài như tàu bay cổ ngỗng lướt qua trên sông, cuốn theo sau những luồng gió vút cứ làm tai tôi rối lên, hoa cả mắt.            Mỗi lúc tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc rổ tiền đồng. Và giỏ đưa đến một mùi tanh lợm giọng, khiến tôi chỉ chực buồn...
Đọc tiếp

Tìm các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích sau và chỉ ra tác dụng của chúng: 

           Những bầy chim đen bay kín trời, vươn cổ dài như tàu bay cổ ngỗng lướt qua trên sông, cuốn theo sau những luồng gió vút cứ làm tai tôi rối lên, hoa cả mắt. 

           Mỗi lúc tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc rổ tiền đồng. Và giỏ đưa đến một mùi tanh lợm giọng, khiến tôi chỉ chực buồn nôn ọe. 

           Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà và, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. Chim già đãy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân. Nhiều con chim rất lạ, to như con ngỗng đậu đến quằn nhánh cây. 

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích:

- Những bầy chim đen bay kín trời, vươn cổ dài như tàu bay cổ ngỗng lướt qua trên sông.

- Tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng.

- Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa.

- Chim già đãy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân.

- Nhiều con chim rất lạ, to như con ngỗng đậu đến quằn nhánh cây.

=> Tác dụng: gợi hình gợi tả, sự vật được miêu tả cụ thể, sinh động, dễ hình dung, gần gũi hơn.

4. Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về...
Đọc tiếp

4. Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?

a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về phía tôi cầu cứu. Đó chính là cảnh thương tâm nhất mà mắt tôi thấy được trong thời gian lênh đênh trên mặt biển tìm đường. (Trích Gặp Ka-ríp và Xi-la, sử thi Ô-đi-xê)

b. Nhà dài như một hơi chiêng, sàn hiên rộng như một hơi ngựa chạy (Trích sử thi Đăm Săn)

c. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước. (Trích sử thi Đăm Săn)

 

1
7 tháng 5 2023

- Đoạn trích a, hình ảnh dùng để so sánh là '' người đi câu ngồi trên mỏm đá.. đành đạch'' được đưa lên đăng trước hình ảnh được so sánh'' Các bạn đồng hành của tôi...''. 

- Đoạn b,c thì vẫn dùng cấu trúc thông thường: Sự vật được so sánh ở đằng trước, kèm từ so sánh là ''như'', sau đó đến sự vật dùng để so sánh

Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về...
Đọc tiếp

Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?

a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về phía tôi cầu cứu. Đó chính là cảnh thương tâm nhất mà mắt tôi thấy được trong thời gian lênh đênh trên mặt biển tìm đường. (Trích Gặp Ka-ríp và Xi-la, sử thi Ô-đi-xê)

b. Nhà dài như một hơi chiêng, sàn hiên rộng như một hơi ngựa chạy (Trích sử thi Đăm Săn)

c. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước. (Trích sử thi Đăm Săn)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

a.

- Câu sử dụng biện pháp so sánh: “Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy”.

- Từ ngữ so sánh “như vậy” được đặt xuống cuối câu. So sánh cách những người bạn đồng hành của Ô-đi-xê bị quái thú lôi vào hang cũng giống như cách những con cá bị giật từ nước lên trên bờ

b.

- Từ so sánh “như” được đặt giữa hai vế (vế so sánh và vế được so sánh).

- Mục đích mô tả độ rộng về kích thước nhà và sàn hiên của ngôi nhà dài người Ể-đê.

c.

- Vế được so sánh xuất hiện nhiều hơn vế so sánh.

- Từ ngữ so sánh “như” xuất hiện ba lần nhằm nhấn mạnh kết quả mà Đăm Săn nhận được khi chiến thắng tù trưởng Mtao Mxây

19 tháng 12 2021

giup mik nhanh nha

nhân hóa, so sánh

7 tháng 3 2022

mik nghĩ là  so sánh, đảo ngữ

7 tháng 3 2022

đg hum ạ

14 tháng 8 2021

Tác dụng: Miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui

15 tháng 8 2021

 =>Tác dụng nghệ thuật so sánh: cho ta thấy được sự náo nhiệt, đông vui của người dân đảo Cô Tô xung quanh giếng nước cũng như sự thân tình, đầm ấm, thanh bình trong cuộc sống nơi đây.

TICK GIÚP MIK NHA CẢM ƠN Ạ^^

    
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CẢNH THÁC BỜ (Trích) Chúng tôi đã xuống những hòn, những bãi, những núi, những đá ghềnh ở bờ thác Bờ để xem những luồng, những thác, những vực của nó. Rồi chúng tôi leo lên những mỏm núi cao nhất ở bên bờ thác để nhìn toàn cảnh. Mỗi bước lên cao, mỗi tầm mắt đưa xa, tôi càng được hiểu thêm về sự ngạc nhiên của các khách du lịch ngoại quốc...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

CẢNH THÁC BỜ

(Trích)

Chúng tôi đã xuống những hòn, những bãi, những núi, những đá ghềnh ở bờ thác Bờ để xem những luồng, những thác, những vực của nó. Rồi chúng tôi leo lên những mỏm núi cao nhất ở bên bờ thác để nhìn toàn cảnh. Mỗi bước lên cao, mỗi tầm mắt đưa xa, tôi càng được hiểu thêm về sự ngạc nhiên của các khách du lịch ngoại quốc đi lên Tây Bắc. Họ đã gọi thác Bờ của sông Đà là tiểu Hạ Long hay tiểu Bái Tử Long. Cũng đúng, dưới bầu trời trong sáng và lộng lẫy của một ngày đông nắng ấm như hôm nay, nước sông Đà cũng trắng sâu và xanh biêng biếc, cát sông Đà cũng trắng xoá cũng chói chang và tất cả những tầng tầng lớp lớp đá ở giữa lòng sông Đà, mà ta nheo nheo mắt nhìn cũng thấy như một vùng Hạ Long hay Bái Tử Long nào hiện ra với những đỉnh núi, những hòn, những đảo, những khe, những bãi kì diệu thu nhỏ lại.

Càng nghe thác Bờ, giữa trưa nắng sôi réo, dội lên những núi đá trên bờ, âm vang rất xa, thành một giọng cười dài, lạnh lùng, hờn giận, ghen ghét, thách thức, càng thấy thêm cái sức mạnh man dại và cái bí mật của con Sông Đà, càng thấy sự bức thiết chinh phục sông Đà, càng thấy bao nhiêu cái hữu ích, tiện lợi sẽ làm cho cuộc sống con người thêm hạnh phúc, sung sướng, tươi đẹp một khi sông Đà được cải tạo, khai thác.

(Nguyên Hồng)

 

Câu 1: Văn bản Cảnh thác Bờ cùng thể loại với văn bản nào?

A. Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

C. Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-i-chi-rô)

B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)

D. Người thủ thư thời thơ ấu (Nguyễn Thụy Anh)

2
19 tháng 12 2022

theo mik laf a

 

21 tháng 12 2022

B