K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

Khó quá mình ko làm được xin lỗi bạn🥺

29 tháng 3 2022

TSP

 Quá trình ra đời:

+ Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam. 

+ Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp.

- Quá trình phát triển:

+ Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm-pa.

+ Từ sau thế kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam.

HT

17 tháng 4 2022

tham khảo:Theo sử liệu Trung Quốcquốc gia cổ Chăm Pa đã được biết đến đầu tiên với sự ra đời  tồn tại của Vương triều Sinhapura hay còn gọi là vương quốc Lâm Ấp (Liu) mà vị vua đầu tiên là Khu Liên, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán.

17 tháng 4 2022

tham khảo:Theo sử liệu Trung Quốcquốc gia cổ Chăm Pa đã được biết đến đầu tiên với sự ra đời  tồn tại của Vương triều Sinhapura hay còn gọi là vương quốc Lâm Ấp (Liu) mà vị vua đầu tiên là Khu Liên, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán.:))

25 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

a, Vương quốc Chăm-pa ra đời

- Cuối thế kỷ II, một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lạnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thức sử Hán, giành được quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm Ấp.

b, Chặng đường hơn 8 thế kỉ phát triển

Vương quốc Chăm-pa phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với vai trò của những vùng đất khác nhau.

- Nước Champa ra đời sau cuộc khởi nghĩa năm 192 ở huyện Tượng Lâm. Kinh đô đặt tại Shinhapura ( Duy Xuyên, Quảng Nam).

- Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

- Cuối thế kỉ IX lãnh thổ Champa mở rộng nhất, bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy Hoàng Sơn ở phía bắc sông Dinh ở phía nam.

- Cuối thế kỉ X, vương triều III kết thúc.

 

 

25 tháng 4 2022

refer

 

Sự ra đời và quá trình phát triển của vương quốc Chăm-pa

a, Vương quốc Chăm-pa ra đời

Cuối thế kỷ II, một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lạnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thức sử Hán, giành được quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm Ấp.

b, Chặng đường hơn 8 thế kỉ phát triển

Vương quốc Chăm-pa phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với vai trò của những vùng đất khác nhau.

- Nước Champa ra đời sau cuộc khởi nghĩa năm 192 ở huyện Tượng Lâm. Kinh đô đặt tại Shinhapura ( Duy Xuyên, Quảng Nam).

- Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

- Cuối thế kỉ IX lãnh thổ Champa mở rộng nhất, bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy Hoàng Sơn ở phía bắc sông Dinh ở phía nam.

- Cuối thế kỉ X, vương triều III kết thúc.

2. Kinh tế và tổ chức xã hội

- Những hoạt động kinh tế chính của cư dân vương quốc Champa:

+ Nông nghiệp: trồng lúa nước trên nhiều loại ruộng khác nhau, biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt và sức kéo của trâu bò

+ Khai thác khoáng sản, lâm sản: vàng, hổ phách,... nhiều loại lâm sản quý như ngà voi, sừng tê giác, nổi tiếng nhất là trầm hương

+ Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.

+ Hoạt động nông nghiệp là hoạt động quan trọng nhất.

* Bởi vì: đây còn là ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội, lương thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

- Xã hội Champa có những tầng lớp:  

+ Vua là người đứng đầu.

+ Qúy tộc và tu sĩ là những thành phần thuộc tầng lớp quý tộc

 

+ Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản, thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá.

3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Âm nhạc và múa phục vụ các nghi lễ tôn giáo đặc sắc.

- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...

- Kiến trúc: nhiều công trình kiến trúc đặc sắc còn được bảo tồn đến ngày này (di tích Thánh địa Mỹ Sơn).



 

3 tháng 1 2022

A

3 tháng 1 2022

A

Câu 22: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.Câu 23: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành...
Đọc tiếp

Câu 22: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?

   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

Câu 23: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?

   A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X.

   B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X.

   C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X.

   D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X.

Câu 24: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

   A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.

   B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.

   C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X.

   D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

Câu 25: Chế độ quân chủ là gì?

   A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.

   B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

   C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

   D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

Câu 26: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?

   A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

   B. Nghề nông trồng lúa nước.

   C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.

   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

 

 

Câu 27: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

Câu 48: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

A. Chùa Một Cột.

B. Văn Miếu.

C. Chùa Trấn Quốc.

D. Quốc Tử Giám.

Câu 49: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

   A. Lý Kế Nguyên

   B. Vua Lý Thánh Tông

   C. Lý Thường Kiệt

   D. Tông Đản

Câu 50: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:

   A. Hoa văn hình hoa sen.

   B. Hoa văn hình rồng.

   C. Hoa văn chim lạc.

   D. Hoa văn hình người.

3
10 tháng 11 2021

B

10 tháng 11 2021

vc

 

Câu 11: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh. Câu 12: Đặc điểm của quá trình phát triển xã...
Đọc tiếp

Câu 11: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?

   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

 

Câu 12: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?

   A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

   B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.

   D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.

 

Câu 13: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?

   A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X.

   B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X.

   C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X.

   D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X.

 

Câu 14: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

   A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.

   B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.

   C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X.

   D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

 

Câu 15: Chế độ quân chủ là gì?

   A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.

   B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

   C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

   D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

 

Câu 16: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:

   A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.

   B. nhà nước phong kiến phân quyền.

   C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.

   D. Nhà nước dân chủ chủ nô.

 

Câu 17: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?

   A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

   B. Nghề nông trồng lúa nước.

   C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.

   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

 

Câu 18: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là gì?

   A. Nghề nông trồng lúa nước.

   B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.

   C. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.

 

Câu 19: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

 

Câu 20 : Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:

   A. địa chủ và nông nô.

   B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

   C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Câu 11: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?

   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

 

Câu 12: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?

   A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

   B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.

   D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.

 

Câu 13: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?

   A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X.

   B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X.

   C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X.

   D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X.

 

Câu 14: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

   A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.

   B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.

   C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X.

   D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

 

Câu 15: Chế độ quân chủ là gì?

   A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.

   B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

   C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

   D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

 

Câu 16: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:

   A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.

   B. nhà nước phong kiến phân quyền.

   C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.

   D. Nhà nước dân chủ chủ nô.

 

Câu 17: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?

   A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

   B. Nghề nông trồng lúa nước.

   C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.

   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

 

Câu 18: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là gì?

   A. Nghề nông trồng lúa nước.

   B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.

   C. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.

 

Câu 19: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

 

Câu 20 : Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:

   A. địa chủ và nông nô.

   B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

   C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

6
13 tháng 10 2021

A

13 tháng 10 2021

Giúp mình mấy câu này nhé !!! Cảm ơn mn nhìu ...

7 tháng 11 2021

Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

7 tháng 11 2021

Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

4 tháng 2 2023

Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào.

- Đầu thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến đất Lào =>  Lào Lùm. Họ sinh sống hòa hợp với người Lào Thơng hợp chung lại là người Lào. 

- Năm 1353: Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các mường Lào và lên ngôi vua. Đặt tên nước là Lan Xang (Triệu Voi).

- Vương quốc Lào từng bước phát triển và đạt tới sự thịnh vượng trong các thế kỉ XV – XVII.

9 tháng 10 2016

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
 

19 tháng 10 2021

- Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.

- Điều kiện: sự phát triển của khoa học - kỹ thuật cho phép đóng tàu lớn và có la bàn để con người có thể vượt trùng dương xa xôi, tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới.

- Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:

+ Năm 1487, B. Di-a-xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.

+ Tháng 8/1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.

+ Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon đã cập bến Ca-li-cút (tây nam Ấn Độ).

+ Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đã đi vòng quanh Trái Đất.

Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí

Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí

- Kết quả, ý nghĩa:

+ Tìm ra con đường biển mới, vùng đất mới, dân tộc mới.

+ Những cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đem lại cho giai cấp tư sản những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cũng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc, thương nhân châu Âu giàu lên nhanh chóng.

- Nhờ có vốn, công nhân làm thuê, các quý tộc, thương nhân lập xưởng sản xuất, công ty thương mại, những đồn điền rộng lớn. Các chủ xưởng, chủ đồn điền, và những thương nhân giàu có đó trở thành giai cấp tư sản.

- Những người làm thuê bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động đến kiệt quệ, trở thành giai cấp vô sản.

=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.