K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

1. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc tấm vải bị lấy trộm

2. Theo em, quan phá án nhờ trí thông minh, hiểu được lòng dân, chính trực, công bằng

7 tháng 5 2018

khó quá anh em ơi !giúp đỡ mình và pocahontas (đề thi văn của bọn mình đó )

8 tháng 5 2018

thảo b

                                    PHÂN XỬ TÀI TÌNH      Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng.Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo:- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình.Người kia cũng rưng rưng nước mắt:- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm.Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho...
Đọc tiếp

                                    PHÂN XỬ TÀI TÌNH

undefined      

Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng.

Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo:

- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình.

Người kia cũng rưng rưng nước mắt:

- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm.

Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo:

- Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa.

Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.

Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất.

Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo:

- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ.

Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.

                                                                   Theo NGUYỄN ĐỔNG CHI

 

Hãy chọn 1 trong 4 câu hỏi dưới đây và trả lời nhé :

1 ,Hai người đàn bà đến công đường nhờ phân xử việc gì?

 .......................................................................................................................................................................................................................................................

2, Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? 

    Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3, Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4,Vì sao quan án dùng cách trên?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tại đang chán nên đăng bài của lớp 5 cho vui , nghe lại mà cũng thấy hay nữa !vui

 

3
27 tháng 7 2021

uầy hoài niệm thế

 

Hãy chọn 1 trong 4 câu hỏi dưới đây và trả lời nhé :

1 ,Hai người đàn bà đến công đường nhờ phân xử việc gì?

 ..................đến để nhờ quan xử việc mình bị ăn cắp vải.....................................................................................................................................................................................................................................

2, Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? 

những biện pháp

+ nhờ ng lm chứng

+ cho lính họ về nhà lục soát

+ Sai lính xé tấm vải làm hai cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người ấy rồi thét trói người kia.

 

    Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? ................................................................................................................................... Quan cho rằng người không khóc chính là người lây cắp vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải vất vả, cực nhọc mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé. Còn người dửng dưng khi tấm vải bị xé không phải là người đã đổ mồ hôi công sức dệt nên tấm vải.................................................................................................................................................................................................................................................

3, Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.

...........quan nhờ sưu cụ biện ra lễ cúng phật  gọi tất cả mn ra , mỗi người một nắm thóc và bảo : Đức Phật linh thiêng sẽ làm cho thóc trong tay kẻ ăn cắp nảy mầm.  và 1 lúc có 1 chủ tiểu chạy ra và quan cho ng bắt chú.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4,Vì sao quan án dùng cách trên?

...........................vì chỉ có tật mới hay giật mình.....................................................................................................................................................

27 tháng 7 2021

cái này ngoài ra ở trên youtube chuyện cổ tích việt nam cũng có những hơi khác một chút.

có thể tham khảo ah link: https://www.youtube.com/watch?v=yGHuFDvJNwc

Hơi nhiều vì 1 bài đọc nữa ạXưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng.Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo:            -  Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình.           Người kia cũng rưng nước mắt:           - Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm.          Đòi người làm chứng nhưng...
Đọc tiếp

Hơi nhiều vì 1 bài đọc nữa ạ

Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng.

Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo:

           -  Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình.

           Người kia cũng rưng nước mắt:

           - Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm.

          Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo:

-         Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa.

         Thừa lệnh, lính do vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan bảo đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.

         Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất.

         Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo:

         - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức  Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, gian ngay sẽ rõ.

        - Mới chạy vài vòng, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình. Chú Tiểu kia đành nhận tội.

                                                                                  Theo Nguyễn Đổng Chi

 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. (Đối với câu 1 đến câu 6).

 

Câu 1. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?

A. Về việc mình bị mất cắp tấm vải.

B. Về việc mình bị mất cắp tiền.

C. Về việc mất cắp túi.

 

Câu 2. Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?

A. Vì quan hiÓu r»ng ng­êi döng d­ng khi tÊm v¶i bÞ xÐ ®«i kh«ng ph¶i lµ ng­êi ®· ®æ må h«i, c«ng søc ®Ó dÖt nªn tÊm v¶i.
          B. Vì thấy người đàn bà khóc quan thương tình.
          C. Vì người không khóc thể hiện thái độ lo sợ.

 

Câu 3. Quan án đã dùng cách nào để tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?

A.   Gọi tất cả sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra tra hỏi.

B.    Cho người bí mật điều tra theo dõi.

          C. Cho gäi hÕt s­ s·i, kÎ ¨n ng­êi ë trong chïa ra, giao cho  mçi ng­êi mét n¾m thãc ®· ng©m n­íc, b¶o hä cÇm n»m thãc ®ã, võa ch¹y ®µn võa niÖm phËt vµ nãi: "§øc phËt rÊt thiªng. Ai gian PhËt sÏ lµm cho thãc trong tay ng­êi ®ã n¶y mÇm". Sau ®ã ®øng quan s¸t nh÷ng ng­êi ch¹y ®µn, thÊy mét chó tiÓu thØnh tho¶ng hÐ tay ra xem, lËp tøc cho ng­êi b¾t.

Câu 4.Vì sao quan án dùng cách trên?

A. Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.
B.Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.

C.Vì cần có thời gian để tthu tập chứng cứ.

 

 

Câu 5. Nội dung chính của bài văn trên là gì?

A. Muốn nói làm người phải thật thà.
B.Chê bai những kẻ giối trá.
C.Ca ngợi
quan ¸n lµ ng­êi th«ng minh, cã tµi xö kiÖn.

 

Câu 6. Câu " Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình.” là câu:

A. Câu đơn.                                      B. Câu ghép.

Câu 7. Hãy tìm một câu kể Ai thế nào có trong bài văn trên.

 

 

 

 

Câu 8. Tìm 2 từ láy có trong bài văn trên 

 

 

Câu 9. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong câu:

“Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy”.

 

Câu 10. Đặt một câu ghép nói về vị quan án trong bài đọc trên  trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ để nối các vế câu.

1
7 tháng 5 2023

Bạn chú ý đăng đúng môn học nhé!

17 tháng 12 2018

Họ đến vì tấm vải. Người này tố người kia lấy vải của minh, không chịu nhường ai, đành nhờ quan phân xử.

29 tháng 3 2022

B

24 tháng 1 2022

thôi mình chịu chứ mình kém phần này lắm

4 tháng 4 2022

B

4 tháng 4 2022

B

Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )a) Theo anh...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.

- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\

a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.

b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?

- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )

a) Theo anh (chị), các câu sau đây hàm chứa ý nghĩa gì ?

- Kỉ niệm trong tôi 

  Rơi

       như tiếng sỏi

                           trong lòng giếng cạn

- Riêng những câu thơ

                                  còn xanh

   Riêng những bài hát 

                                  còn xanh

(đối sánh với hai câu mở đầu của bài, chú ý từ xanh)

b) Qua bài Thời gian, Văn Cao định nói lên điều gì ?

- Văn bản 3 : (trang 123 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)

a) Giải thích rõ quan niệm của Chế Lan Viên về mối quan hệ giữa người đọc (mình) và nhà văn (ta) ở các câu 1, 2.

b) Nói rõ quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học và tác phẩm văn học trong tâm trí của người đọc ở các câu 3, 4.

1
21 tháng 2 2018

Văn bản “Nơi dựa”

- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết

- Hình tượng nhân vật:

    + Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi

    + Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững

→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống

Bài “Thời gian”

    + Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian

    + Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian

- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”

    + “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng

    + Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt

- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng

- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát

Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian

- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian

c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền

Văn bản “Mình và ta”

- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật

- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.

- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.

- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.

- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.

- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc

- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.