K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

Bọ ngựa

13 tháng 3 2022

chú ý tên

Võ Sĩ Bọ Ngựa

19 tháng 2 2023

Mẫu cho bạn:

- Giới thiệu tác phẩm và dẫn vào câu văn.

- Giá trị BPTT nhân hóa: "bé con mà hợm mình đã biết hối lỗi".

+ Tác dụng:

-> Miêu tả con vật nói đến "bọ ngựa" sinh động và gần gũi, có cảm xúc hơn với người đọc.

-> làm cho câu văn trở nên hay hơn về nội dung lẫn hình thức.

- Đánh giá:

+ Nhà văn Tô Hoài đã đưa bptt nhân hóa vào văn của mình một cách tự nhiên làm cho độc giả đọc văn thấy thích thú và hấp dẫn hơn.

+ Chú bọ ngựa sau khi được nhân hóa liền trở nên giống với một cậu bé hợm mình nhưng đã biết ăn năn hối lỗi.

- Kết luận lại: BPTT nhân hóa là điểm ấn nổi bật nhất trong tác phẩm, làm cho từng câu chữ có hồn và có cảm xúc hơn.

11 tháng 4 2023

Mẹ bọ ngựa phải đi kiếm ăn cho mùa đông sắp đến, gửi cậu ở lại khóm cây hồng. Chú bọ ngựa không nghe lời mẹ, đi chọc phá xóm làng, ra oai với Gián và Châu chấu. Tính hống hách và kiêu căng đã dạy chú một bài học. Vì dám chòng ghẹo Bọ Muỗm, cậu bọ ngựa bị cho một bài học nhớ đời, khi mẹ cậu về, cậu chỉ nói về việc mình đã ra oai như thế nào. Không ngờ, mẹ bọ ngựa lại biết tất cả mọi chuyện và khuyên cậu không nên hống hách và kiêu căng về bản thân mình như vậy.

21 tháng 1 2023

Bạn tham khảo nha:https://toplist.vn/top-list/bai-van-phan-tich-nhan-vat-de-men-trong-tac-pham-de-men-phieu-luu-ki-cua-to-hoai-43741.htm#:~:text=D%E1%BA%BF%20M%C3%A8n%20c%C3%B3%20t%C3%ADnh%20ki%C3%AAu,d%E1%BA%A1i%20c%E1%BB%A7a%20m%C3%ACnh%20m%C3%A0%20th%C3%B4i.

“… Nhưng bà lão Bọ Ngựa đã nói tiếp:- Và con sang đánh nhau cả với Bọ Muỗm, con bắt mụ ấy gọi con là võ sĩ Đại Mã. Mụ ấy nện cho con một trận mê tơi. Con phải bỏ chạy về. Nhưng con cũng không chừa được cái thói khoác lác. Cho nên, khi con nghe tiếng đồn có ông Dế Mèn đi phiêu lưu thì con cũng tập tọng đi. Con đã quên cả lời mẹ dặn. Con đi, con gặp bác Cồ Cộ, con dọa dẫm cả bác ta. Bác ta liền túm cổ...
Đọc tiếp

“… Nhưng bà lão Bọ Ngựa đã nói tiếp:

- Và con sang đánh nhau cả với Bọ Muỗm, con bắt mụ ấy gọi con là võ sĩ Đại Mã. Mụ ấy nện cho con một trận mê tơi. Con phải bỏ chạy về. Nhưng con cũng không chừa được cái thói khoác lác. Cho nên, khi con nghe tiếng đồn có ông Dế Mèn đi phiêu lưu thì con cũng tập tọng đi. Con đã quên cả lời mẹ dặn. Con đi, con gặp bác Cồ Cộ, con dọa dẫm cả bác ta. Bác ta liền túm cổ con, bay lên ngọn cây dừa. Đến đây con mới thực là sợ, biết chừa thói ngông cuồng và con mới thực hiểu rằng đường đời mỗi bước một khó. Con chạy trở về. Phải kể đến đây mới là hết những chuyện mà con đã làm trong khi vắng mẹ. Có phải thế chăng? Con ơi! Bác Bọ Muỗm chỉ cho con một cái đá hậu, là con thủng bụng. Bác Cồ Cộ chỉ buông con từ ngọn cây cho rơi xuống, là con đủ tan xương. Các bác ấy đã thương con đấy.

Trong khi bà lão Bọ Ngựa nói, chú Bọ Ngựa cứ ngẩn mặt. Rồi hai hàng nước mắt rưng rưng. À, chú Bọ Ngựa hợm mình đã biết hối rồi.”

        (Trích “Võ sĩ Bọ Ngựa”, Tô Hoài,  NXB Hội Nhà văn, 2012)

1. Xác định phép tu từ nổi bật của đoạn trích. (1,0 điểm)

2. Chỉ ra cụm động từ trong câu sau: “Con đã quên cả lời mẹ dặn.” (1,0 điểm)

3. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Bọ Ngựa? Nét tính cách ấy giống nhân vật nào trong các văn bản mà em đã học ở chương trình Ngữ văn 6? (2,0 điểm)

4. Vì sao có thể xếp văn bản này vào loại truyện đồng thoại? Hãy trả lời thật ngắn gọn. (1.0 điểm)

1
15 tháng 3 2022

1. Phép tu từ nổi bật: Nhân hóa

2. Cụm ĐT: ''Con đã quên''. 

3. Tính cách: Hung hăng, hiếu thắng và ngông nghênh. Giống với tính cách của Dế Mèn.

4. Có thể xếp văn bản này vào loại truyện đồng thoại vì có cốt truyện, nhân vật...

6 tháng 1 2022

vì nhân vật trong truyện là những con vật, sự vật được nhân hóa lên giống người