K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Do 3y luôn lẻ với mọi y, 242 là số chẵn => 2x là số lẻ => x = 0

=> 3y = 20 + 242 = 243 = 35 => y = 5

Vậy x = 0; y = 5

4 tháng 8 2016

Vì 3^y là số lẻ thì 2^x+242 phải là số lẻ nên 2^x phải là số lẻ khi x=0

Thay x=0 vào 2^x +242=3^y ta được 1+242=3^y

=> 243=3^y

Vậy y=5

19 tháng 1 2018

3y là một số lẻ thì 2x + 242 cũng phải là số lẻ

=> x = 0

=> 20 + 242 = 3y

=> 1 + 242 = 3y

=> 243 = 3y

=> 35   = 3y

=> y = 5

Vậy x = 0 ; y = 5

Chúc em học giỏi!

19 tháng 1 2018

2x + 242 = 3y

Vì 3y nâng lên lũy thừa nào cũng có tận cùng là một số lẻ

2x nâng lên lũy thừa nào cũng có tận cùng là : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 

Mà : số chẵn + số lẻ = số lẻ 

=> 2x có tận cùng là : 1 mà 2x nâng lên lũy thừa 0 mới có tận cùng là 1 . Vậy x = 0

Thay x = 0 vào 2x + 242 = 3ta được :

20 + 242 = 3y

1 + 242 = 3y

243 = 3y

35 = 3y => y = 5

Vậy ( x , y ) = ( 0 , 5 )

DD
17 tháng 10 2021

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{x-1-2\left(y-2\right)+3\left(z-3\right)}{2-2.3+3.4}=\frac{x-2y+3z-6}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2\\y-2=3\\z-3=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=5\\z=7\end{cases}}\)

20 tháng 6 2017

 -2/x=y/3 

=> -2.3 = xy

xy= -6 

Mà x>0>y => x là số nguyên âm còn y là số nguyên dương

Lập bảng ( cái này bn tự lâp)

=> Các cặp số nguyên x,y là: x=-2,y=3  ; x= -3,y=2; x=-1,y=6 ; x=-6,y= 1   

20 tháng 6 2017

Do x-y = 4 => x= 4+y

thjays x=4+y vào x-3/y-2=3/2, có:

x-3/y-2=3/2 = 4+y-3/y-2 = 3/2 = y+1/y-2=3/2

=> 2(y+1)= 3(y-2)

2y+2 = 3y-6

3y-2y = 2+6

y=8

thay y= 8 vào x=4+y, có:

x= 4+ 8 = 12

vạy x=12; y=8

Vì x,y tỉ lệ thuận nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

a: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_1}{3}=\dfrac{-2}{\dfrac{3}{8}}=-2\cdot\dfrac{8}{3}=-\dfrac{16}{3}\)

=>\(x_1=-16\)

b: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_2}{y_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_2}{-6}=\dfrac{y_2}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_2}{-6}=\dfrac{y_2}{4}=\dfrac{y_2-x_2}{4-\left(-6\right)}=\dfrac{-5}{10}=-\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(x_2=3;y_2=-2\)

16 tháng 10 2017

a) thay \(x-y=\frac{3}{10}\)vào \(y\left(x-y\right)=\frac{-3}{50}\)ta có\(\frac{3}{10}y=\frac{-3}{50}\)=>\(y=\frac{-3}{50}:\frac{3}{10}=\frac{-1}{5}\)=>\(x-y=\frac{3}{10}\Rightarrow x=\frac{3}{10}+\frac{-1}{5}=\frac{1}{10}\)

hôm sau mik giải tip cho

6 tháng 4 2020

*) Ta có a(b-2)=3 

Vì a,b là số nguyên => a,b-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}
Vì a>0 => a={1;3}

Ta có bảng

a13
b-231
b53

b) (x-2)(y+1)=23

=> x-2;y+1 thuộc Ư(23)={-23;-1;1;23}

Ta có bảng

x-2-23-1123
x-211325
y+1-1-23231
y-2-24220
6 tháng 4 2020

1. \(a\left(b-2\right)=3\)

Ta có : \(3=\orbr{\begin{cases}3\cdot1\\-3\cdot\left(-1\right)\end{cases}}\)

* a = 3 ; b - 2 = 1 => b = 3

* a = 1 ; b - 2 = 3 => b = 5

* a = -1 ; b - 2 = -3 => b = -1

* a = -3 ; b - 2 = -1 => b = 1

2. \(\left(x-2\right)\left(y+1\right)=23\)

Ta có : \(23=\orbr{\begin{cases}23\cdot1\\-23\cdot\left(-1\right)\end{cases}}\)

* x - 2 = 23 ; y + 1 = 1 => x = 25 ; y = 0

* x - 2 = 1 ; y + 1 = 23 => x = 3 ; 22

* x - 2 = -23 ; y + 1 = -1 => x = -21 ; y = -2

* x - 2 = -1 ; y + 1 = -23 => x = 1 ; y = -24