K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kếtthành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khókhăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước...”1. Nêu xuất xứ đoạn văn trên. Trình bày hoàn cảnh ra đời của văn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước...”
1. Nêu xuất xứ đoạn văn trên. Trình bày hoàn cảnh ra đời của văn bản. (2đ)
2. Hãy xác định các câu văn nêu ý chính của đoạn văn trên. Ý chính ấy đóng vai trò
như thế nào trong lập luận toàn văn bản? (1đ)
3. Chỉ ra những từ, cụm động từ mang ý nghĩa mạnh được sử dụng liên tiếp trong câu
văn cuối cùng của đoạn văn. Tác dụng của những từ ngữ ấy trong việc thể hiện nội
dung đoạn? (2 điểm)
4. Tác giả có viết “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Theo em, lòng yêu nước
của nhân dân ta ngày nay có những biểu hiện cụ thể như thế nào? (1 điểm)
II. Phát triển luận điểm sau thành một đoạn văn nghị luận chứng minh khoảng 8 câu,
trong đoạn có sử dụng một câu bị động: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa
có”. (4đ)
III. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có chí thì nên”

0
“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.”(Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)Câu 1 (0,5 điểm): Phần trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả...
Đọc tiếp

“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.”

(Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1 (0,5 điểm): Phần trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (0,75 điểm):Văn bản chứa phần trích được viết theo kiểu văn bản nào? Hãy chép lại câu văn chứa luận điểm trong phần trích?

Câu 3 (0,75 điểm):Nêu nội dung chính của phần trích trên?

Câu 4 (1,0 điểm):Xác định thành phần trạng ngữ trong câu văn dưới đây và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nói trong câu?

“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.”

Câu 5 (3,5 điểm): Dựa vào văn bản chứa phần trích trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) làm sáng tỏ luận điểm “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”; trong đoạn viết có sử dụng hợp lý câu chứa thành phần trạng ngữ (gạch chân thành phần trạng ngữ được sử dụng).

Câu 6 (0,5điểm) :Tình yêu Tổ quốc là một đề tài vốn quen thuộc trong tác phẩm văn học. Em hãy ghi lại tên một văn bản trong chương trình THCS cũng viết về tình yêu Tổ quốc? Nêu rõ tên tác giả?

 

Phần II (3.0 điểm): Đọc kĩ phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

…“Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc.”…

(Nguồn http://vietbao.vn ngày 9.5.2014)

Câu 1 (0,5điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên.

Câu 2 (1.5 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đã học được sử dụng trong phần trích .

Câu 3: (1.0 điểm): Qua nội dung phần trích, tác giả truyền gửi đến chúng ta thông điệp nào? Nêu ngắn gọn suy nghĩ của em về thông điệp ấy

0

mik cần giúp câu mấy vậy ?

10 tháng 3 2022

câu 1, 2 với 3 ạ

 

Câu 1: (4,0 điểm)Cho đoạn văn:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của tác...
Đọc tiếp

Câu 1: (4,0 điểm)

Cho đoạn văn:

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"

a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của tác phẩm đó? (1,0 điểm)

b. Tìm và phân loại trạng ngữ có trong đoạn văn trên. (0,5 điểm)

c. Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt: (0,5 điểm)

Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.

d. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu), trong đó có dùng cụm C - V để mở rộng câu. (Gạch chân cụm C - V dùng để mở rộng câu và cho biết mở rộng thành phần gì) (2,0 điểm)

1
1 tháng 4 2022

A)-TRÍCH TỪ BÀI TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

-TÁC GIẢ : HỒ CHÍ MINH

- Ý NGHĨA:Tình thần yêu nước của nhân dân ta là lòng yêu tha thiết quê hương, muốn sống với nhau khi đất nước yên bình . Điều đó đã làm trổi dậy một sức mạnh yêu nước quật cường, anh dũng chiến đấu bảo vệ tổ quốc không sợ hi sinh. Đây là một tính vốn quý báu của dân tộc ta, cần phát huy trong hôm nay và mai sau.

C) CÂU ĐẶC BIỆT LÀ:  Và lắc. Và xóc.

D)"Mẹ" tiếng gọi thiêng liêng mà ai trong mỗi chúng ta đều làm và muốn được mãi có trong cuộc đời.Với tôi tiếng gọi ấy không chỉ đơn thuần là tiếng phát ra từ cổ họng mà nó còn là tiếng gọi từ sâu thẳm lòng tôi,Khi nghe một ai đó gọi mẹ nó lại không khỏi làm lòng tôi xa xuyến. Mẹ đưa tôi đến vơi cuộc sống này.Bên tôi khi tôi cất tiếng khóc đầu tiên và cũng là người tôi mong gặp lại sau mỗi ngày học tập.Bước chân và xã hội bon chen vấp ngã nhiều lần cảm giác chán nản và tuyệt vọng luôn bao quanh tôi.Nhưng không mẹ luôn bên cạnh luôn an ủi và luôn là người cho tôi nghị lực.Mẹ như một điểm đích để lòng tôi vươn tới là cách nhìn khác về cuộc sống này.Bàn tay nhỏ nhắn ấy tuy đã trai sần theo thời gian nhưng nó lại trở nên mềm mại vô cùng xoa vào những cảm xúc nóng bỏng trong tôi.Mẹ-tôi may mắn khi được gọi nó vậy nên bạn cũng thế hay chân trọng và làm tât cả nhưng điều có thể để níu giữ nó bạn nhé!

BẠN THAM KHẢO NHA

 

tinh thần yêu nước của nhân dân ta

hồ chí minh

phương thức biểu đạt: nghị luận

phép lập luận: diễn dịch

câu luận điểm: câu 1

vai trò: khái quát nội dung đoạn văn

a, Biện pháp tu từ : nhân hoá, dẫn dắt lời kể, mạch đoạn văn nối tiếp

b,

 '' Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cung mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước'' 

Tác dụng : bổ sung trạng ngữ chỉ thời gian

c, Bác muốn nói :

- Yêu nước là 1 truyền thống quý báu của dân tộc

- Cần bảo vệ, giữ gìn nó

- Nó rất đẹp

18 tháng 2 2021

2, Câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn là: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    Tác giả: Hồ Chí Minh

    Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận

    Hoàn cảnh sáng tác:

 + Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay)

+ Tên bài do người soạn sách đặt

  2. Câu nêu luận điểm của đoạn văn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

10 tháng 3 2022

điệp ngữ: nó 

tác dụng : lòng yêu nước mạnh mẽ nồng nàn và hào cường, lòng yêu nước nhấn chìm mọi nguy hiểm , chỉ rõ lòng yêu nước có thể làm những gì khi chúng ta có lòng yêu nước.