K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

A. (1), (4), (5)

  * Trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Lên men bánh, bia, rượu… B. Cung cấp thức ăn C. Dùng làm thuốc D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng...
Đọc tiếp

 

* Trắc nghiệm: 3 điểm

Câu 1: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

A. Lên men bánh, bia, rượu…
B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật

Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào?

A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín
B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết

Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?

A. Hạt kín
B. Hạt trần
C. Dương xỉ
D. Rêu

Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

Câu 6: Cho các ngành động vật sau:

(1) Thân mềm (4) Ruột khoang

(2) Bò sát (5) Chân khớp

(3) Lưỡng cư (6) Giun

Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4)
B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (6)

* Tự luận: 7 điểm

Câu 7: 3 điểm

Kể tên 5 vai trò của thực vật đối với đời sống con người? mỗi vai trò cho một ví dụ?

Câu 8: 1 điểm

Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống?

Câu 9: 2 điểm

Để phòng tránh bệnh giun sán kí sinh ở người chúng ta cần có những biện pháp nào?

Câu 10: 1 điểm

Cho các động vật sau: Con thỏ, Con bò, thú mỏ vịt, Cá heo.

Vì sao các động vật trên được xếp vào lớp động vật có vú (lớp thú)?

0
Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                B. Gây bệnh viêm gan B ở người.C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở ngườiCâu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?A. Nấm đùi gà                                               B. Nấm kim châmC. Đông trùng hạ thảo                                  D. Nấm thông    Câu 3: ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                B. Gây bệnh viêm gan B ở người.

C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người

Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà                                               B. Nấm kim châm

C. Đông trùng hạ thảo                                  D. Nấm thông    

Câu 3:  Kĩ thuật trồng nấm gồm:

A. 1 bước                               B. 2 bước                                  C. 4 bước                             D. 5 bước                                

Câu 4:  Đảm bào tử là cơ quan sinh sản của

A. nấm túi                              B. nấm đảm                           C. nấm sò                               D. nấm hương

Câu 5: Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?

A. Hạt trần                             B. Dương xỉ                           C. Hạt kín                              D. Rêu

3
20 tháng 3 2022

Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                B. Gây bệnh viêm gan B ở người.

C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người

Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà                                               B. Nấm kim châm

C. Đông trùng hạ thảo                                  D. Nấm thông    

Câu 3:  Kĩ thuật trồng nấm gồm:

A. 1 bước                               B. 2 bước                                  C. 4 bước                             D. 5 bước                                

Câu 4:  Đảm bào tử là cơ quan sinh sản của

A. nấm túi                              B. nấm đảm                           C. nấm sò                               D. nấm hương

Câu 5: Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?

A. Hạt trần                             B. Dương xỉ                           C. Hạt kín                              D. Rêu

20 tháng 3 2022

B

C

D

D

A

9 tháng 3 2022

B

B

9 tháng 3 2022

21

Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm?

 

 

A. Nấm phân hủy chất hữu cơ, làm sạch môi trường.

 

 

B. Tất cả các loại nấm đều có thể sử dụng làm thực phẩm cho con người.

 

 

C. Nấm là sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào.

 

 

D. Nấm phát triển tốt ở môi trường nóng ẩm và nhiều dinh dưỡng.

 

22

“Có mạch, có hạt, có hoa” là đặc điểm của nhóm thực vật nào sau đây?

 

 

A. Hạt kín.

B. Hạt trần.

C. Dương xỉ.

D. Rêu.

12 tháng 8 2019

Đáp án D

Đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp là: (3) và (4)

3 tháng 6 2019

Đáp án A.

(1), (4), (5).

(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.

22 tháng 3 2023

Một số biện pháp bảo quản thực phẩm:

- Bảo quản thực phẩm bằng cách ướp muối, ướp đường,…

- Bảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnh.

- Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp sấy khô, phơi khô.

-  Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp đóng gói chân không.

29 tháng 11 2017

Đáp án:

Đặc điểm của HST nông nghiệp là: (3),(4).

Đáp án cần chọn là: D

26 tháng 7 2018

Đáp án A

Có hai nhóm sinh vật I, IV.

Các loài vi khuẩn phân giải xác chết động, thực vật, một số loài động vật không xương sống (giun đất, sâu bọ...) thành mùn và các loài nấm được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

STUDY TIP

Các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt là được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ