K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)

hay AB=20(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay HC=16(cm)

Ta có: BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=16+16=32(cm)

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+BC+AC=20+32+20=72\left(cm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHC$ vuông tại $H$:

$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHB$ vuông tại $H$:

$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)

Chu vi tam giác $ABC$:

$AB+BC+AC=AB+BH+CH+AC=20+16+16+20=72$ (cm)

Tam giác AHC vuông tại H nên :

AC2 = AH2 + HC2

202 = 122 + HC2

=> HC2 = 202 - 122

HC2 = 400 - 144 = 256 = 162

=> HC = 16 cm

Ta có : BC = HC + HB = 16 + 5 = 21 cm

Tam giác ABH vuông tại H nên :

AB2 = AH2 + HB2

AB2 = 122 + 52

AB2 = 144 + 25 = 169 = 132

=> AB = 13 cm

Vậy chu vi tam giác ABC là :

AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm)

16 tháng 4 2020

chu vi là 54 cm

13 tháng 2 2016

Theo gt ta có : AH vuông góc với BC

=> \(\Delta\) AHB và \(\Delta\) AHC là \(\Delta\) vuông

Xét :  \(\Delta\) AHB có : AH\(^2\)+ HB\(^2\) = AB\(^2\)

mà : AH = 12cm, HB = 5cm

=> AB\(^2\)= 12\(^2\)+ 5\(^2\)

=> AB\(^2\)= 144 + 25

=> AB\(^2\)= 169

=> AB = 13 cm (1)

Tương tự ta cũng có :

=> AC\(^2\)= 12\(^2\)+ 16\(^2\)

=> AB\(^2\)= 144 + 256

=> AB\(^2\)= 400

=> AB = 20 cm (2)

Mặt khác : BC = BH + CH

=> BC = 5 + 16 = 21cm (3)

Từ : (1), (2), (3) => chu vi tam giác ABC = 13 + 20 + 21 = 54 cm

 

Bài này dễ mà bạn. Sử dụng định lí Py-ta-go ấy!

 

21 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

∆AHB có ∠(AHB) =90°

Theo định lý pitago, ta có:

AB2=AH2+HB2

= 122+52=169

Vậy AB = 13 cm

∆AHC có ∠(AHC) =90o

Theo định lý pitago, ta có:

AC2=AH2+HC2

HC2=AC2-AH2=202-122=400-144=256

Vậy HC = 16cm

Ta có: BC = BH + HC = 5 +16 = 21cm

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54cm

19 tháng 5 2017

A B H C

Xét \(\Delta\)AHC vuông tại H:

=> AC2 = HA2 + HC2

HC2 = AC2 - HA2

HC2 = 202 - 122 = 256

HC = \(\sqrt{256}\) = 16 (cm)

BC = BH + HC

BC = 5 + 16 = 21 (cm)

Xét \(\Delta\)AHB vuông tại H

=> AB2 = HA2 + HB2

AB2 = 122 + 52

AB2 = 144 + 25 = 169

AB = \(\sqrt{169}\) = 13 (cm)

Chu vi của \(\Delta\)ABC là:

AC + CB + BA = 20 + 21 + 13

= 54 (cm)

Vậy chu vi của \(\Delta\)ABC là 54 cm.

17 tháng 2 2022

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(AB=12^2+5^2=169\)

\(AB=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

▲AHC vuông tại H ta có:

HC\(^2\)=\(AC^2-AH^2\)=\(20^2-12^2\)=256

\(\)Chu vi ▲ABC là:

AB+BC+AC=AB+BH+HC+AC=\(13+5+16+20=54\left(cm\right)\)

 

17 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Tam giác AHC vuông tại H nên :

AC2 = AH2 + HC2

202 = 122 + HC2

=> HC2 = 202 - 122

HC2 = 400 - 144 = 256 = 162

=> HC = 16 cm

Ta có : BC = HC + HB = 16 + 5 = 21 cm

Tam giác ABH vuông tại H nên :

AB2 = AH2 + HB2

AB2 = 122 + 52

AB2 = 144 + 25 = 169 = 132

=> AB = 13 cm

Vậy chu vi tam giác ABC là :

AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm)

15 tháng 2 2016

DỰA VÀO ĐỊNH LÍ pY TA GO

21 tháng 9 2023

a) Xét ΔAHB vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+HB^2}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\) 

b) Xét ΔAHC vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=HB+HC=5+16=21\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow C_{ABC}=BC+AB+AC=21+13+20=54\left(cm\right)\)