K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Tham khảo:

Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức B=(7-x)/(x-5) có giá trị nhỏ nhất - Lê Nhi

4 tháng 1 2022

ể đừng cop mạng đko cj:(

nhiều web ra đáp án khác lắm~

5 tháng 2 2022

Answer:

`C=\frac{5}{x-2}`

Nếu `x-2<0<=>x<2`

Nếu `x-2>0<=>C>0`

Để `C` đạt `GTNN` thì `x-2` là số nguyên âm lớn nhất

`x-2=-1`

`=>x=(-1)+2`

`=>x=1`

Vậy `C_{min}=-5` khi `x=1`

`D='frac{x+5}{x-4}`

Có `\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{1+9}{x-4}`

Để cho `D` đạt `GTNN<=>\frac{9}{x-4}` đạt `GTNN`

Nếu `x-4<0<=>x<4`

Nếu `x-4>0<=>D>0`

Để `\frac{9}{x-4}` đạt `GTNN` thì `x-4` là số nguyên âm lớn nhất

`x-4=-1`

`=>x=-1+4`

`=>x=3`

Vậy `D_{min}=-8` khi `x=3`

2 tháng 8 2016

\(D=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

Để D nhỏ nhất thì \(\frac{9}{x-4}\)nhỏ nhất => x - 4 lớn nhất => x lớn nhất

+ Với x < 4, do x lớn nhất => x = 3 => \(D=\frac{3+5}{3-4}=\frac{8}{-1}=-8\) 

+ Với x = 4 thì \(D=\frac{4+5}{4-4}=\frac{9}{0}\), vô lí

+ Với x > 4 thì x - 4 > 0 => 9/x - 4 > 0, không đạt giá trị nhỏ nhất

Vậy x = 3

2 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{x+5}{x-4}\) đạt giá trị nhỏ nhất 

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

Chúc bna học tốt 

28 tháng 3 2021

a) ta thấy (x-1)^2 >/=0

->(x-1)^2 +2008>/= 0

dấu = xảy ra khi và chỉ khi (x-1)^2= 0

<=> x=1

 vậy A có giá trị bằng 2008 khi và chỉ khi x=1

b) Ta có: \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|+1996\ge1996\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+4=0

hay x=-4

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức B=|x+4|+1996 là 1996 khi x=-4

Toán lớp 6 

\(A=\dfrac{1}{x-3}\Rightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

x-31-1
x42

 

\(B=\dfrac{7-x}{x-5}=\dfrac{-\left(x-5-2\right)}{x-5}=\dfrac{-\left(x-5\right)+2}{x-5}\Rightarrow x-5\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x-51-12-2
x6473

 

\(C=\dfrac{5x-19}{x-5}=\dfrac{5\left(x-5\right)+6}{x-5}\Rightarrow x-5\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x-51-12-23-36-6
x64738211-1

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Bài 5:

\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.

$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$

$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Bài 6:

$D(\sqrt{x}+1)=x-3$

$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$

$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên 

Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên 

Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Với $\sqrt{x}$ nguyên:

$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$

$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x=0; 1$

Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.

Vậy $x=0; 3$