K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết nguyên nhân làm cho nguồn nước ngọt ở nước ta hiện nay đang bị suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng ? 

=> Vì nước ngọt được sử dụng vào nhiều mục đích nên sẽ suy giảm rất nhiều về số lượng 

=> nước ngọt bị ô nhiễm chỉ có thể do bàn tay con người .Những hành động thiếu ý thức  như : ( vứt rác bừa bãi ; thải chất thải xuống sông ; hồ ; ao ;... )

22 tháng 3 2022

Nguyên nhân: 

- Rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình.

- Do quá trình đô  thị hóa.

- Xác chết động vật thấm và phân hủy trong nước, làm ô nhiễm nguồn nước.

- ...

Biện pháp:

- Xử lý nước thải trước khi thỉa ra môi trường.

- Hạn chế xả rác ra biển và đại dương.

- Bảo vệ môi trường

-....

15 tháng 3 2022

Nguyên nhân:do lượng rác thải công nghiệp tăng - biện pháp :

- Tái chế lại các loại rác thải

- Sử dụng lò để đốt rác thải.

15 tháng 3 2022

Nguyên nhân:

- do rác thải sinh hoạt hằng ngày

- do khí độc các nhà máy

- dùng nhiều hóa chất độc hại, v..v..

Biện pháp để khắc phục:

- giảm thiểu rác thải nhựa

- hạn chế dùng các loại hóa chất

- nâng cao ý thức sử dụng và xử lí rác thải của người dân

- xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về môi trường

NG
3 tháng 11 2023

Nước trong các sông, hồ có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?

- Có, nước trong các sông và hồ thường tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước trên trái đất. Điều này xảy ra do sự tương tác phức tạp giữa nước trong các sông, hồ, biển, và khí quyển. Dưới đây là một số lý do vì sao:

+ Sự đổi mới của nước: Nước trong các sông và hồ có thể đổ vào biển hoặc biển nội địa (đặc biệt là biển Đông) thông qua dòng chảy sông và sự thăng hạng của nước (dòng vào và ra). Điều này làm cho nước mới được cung cấp và tham gia vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chuyển động của hạt nước: Nước trong sông và hồ chứa các hạt nước, như phần tử nước và các chất hữu cơ, được chuyển động qua các quá trình như sóng biển, dòng chảy, và sự chuyển động của khí quyển. Điều này góp phần vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chu kỳ thủy triều: Ở các khu vực ven biển, sự thay đổi trong mực nước biển do chu kỳ thủy triều có thể làm cho nước biển trở lại đất liền và sau đó trở lại biển, tạo thành một phần của vòng tuần hoàn tự nhiên của nước.

NG
3 tháng 11 2023

Tình trạng suy giảm nguồn nước ngọt và ô nhiễm tại Việt Nam và hậu quả:

- Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang đối mặt với hai vấn đề chính: sự suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng này có các hậu quả sau:

+ Sự suy giảm về số lượng nguồn nước: Sự khai thác quá mức và sự cần động của con người đối với nguồn nước ngọt đã làm suy giảm mức nước của các sông, hồ và nguồn nước ngầm. Điều này gây ra tình trạng thiếu nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, công nghiệp và cuộc sống hàng ngày của người dân.

+ Ô nhiễm nước: Sự tiến bộ của công nghệ và sự gia tăng của sản xuất công nghiệp đã dẫn đến ô nhiễm nước ngọt bởi các hạt bụi, chất thải công nghiệp, và chất phát thải từ nông nghiệp. Ô nhiễm nước làm cho nước không an toàn để uống và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và hệ sinh thái nước.

+ Hậu quả môi trường: Sự suy giảm nguồn nước và ô nhiễm nước cũng gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường. Nó có thể dẫn đến suy thoái đất đai, mất môi trường sống của động và thực vật, và làm ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của khu vực.

4 tháng 3 2022

nguyên nhân :

- do rác thải sinh hoạt hằng ngày 

- do khí độc các nhà máy 

- dùng nhiều hoá chất độc hai 

-...v.v...

biện pháp khắc phục:

- giải thiểu rác thải nhựa 

- hạn chế dùng các loại hoá chất 

- nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân

-Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý pháp luật về môi trường

-...

 
4 tháng 3 2022

nguyên nhân : 

 nước sử dụng vào nhiều mục đích đơn lẻ; ( giao thông ; du lịch ; thủy điện ;.... ) dẫn tới lãng phí

khắc phục :

=> Người ta thường sử dụng tổng hợp nước sông , hồ .Việc sử dụng tổng hợp nước  ngọt MANG lại hiệu quả kinh tế cao , hạn chế lãng phí nước và góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước 

NG
26 tháng 10 2023

Nguyên nhân

- Xả thải công nghiệp và nông nghiệp: Các doanh nghiệp công nghiệp thường xả thải không xử lý vào sông ngòi, chứa đựng hóa chất và các chất độc hại. Nông nghiệp sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu cũng có thể gây ô nhiễm sông khi chúng rửa trôi vào sông qua quá trình mưa.

- Rác thải : Sự sạt lở đất đá và thiếu quản lý rác thải đúng cách có thể làm cho rác thải rơi vào sông và gây ô nhiễm.

- Xả nước thải sinh hoạt: Nước thải từ các hộ gia đình thường chứa các chất cặn, vi khuẩn, và hóa chất từ việc sử dụng hằng ngày, và nó thường được xả thải vào sông mà không qua xử lý đủ.

- Chất lỏng từ xây dựng và đô thị hóa: Quá trình xây dựng và đô thị hóa thường tạo ra các chất lỏng chứa các hạt bụi, cát, và các hợp chất hóa học, và chúng có thể đổ trực tiếp vào sông khi không được quản lý cẩn thận.

Các biện pháp 

- Xử lý nước thải: Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải hiệu quả cho các khu công nghiệp, nông nghiệp và đô thị để loại bỏ chất ô nhiễm trước khi nước thải được xả vào sông.

- Giáo dục và tạo nhận thức: Tăng cường giáo dục dành cho cộng đồng và doanh nghiệp về tác động của ô nhiễm sông và hướng dẫn về cách giảm thiểu sự ô nhiễm.

- Kiểm tra và quản lý môi trường: Tăng cường kiểm tra và giám sát việc tuân thủ các quy định về môi trường, và xử phạt các vi phạm môi trường.

- Tái sử dụng và tái chế: Khuyến khích tái sử dụng và tái chế các vật liệu và sản phẩm để giảm lượng rác thải.

- Bảo tồn môi trường và tự nhiên: Bảo vệ và khôi phục các khu vực dọc theo sông ngòi, bao gồm việc trồng cây và bảo tồn động thực vật và động vật.

- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với cộng đồng quốc tế để tìm kiếm các giải pháp và kinh nghiệm quản lý môi trường tốt hơn.

-> Cải tạo tình trạng ô nhiễm sông yêu cầu sự đồng lòng và nỗ lực từ cả chính phủ, doanh nghiệp, và cộng đồng để bảo vệ và bổ sung tài nguyên nước của Việt Nam.

18 tháng 10 2017

Giải thích Mục II.2, SGK/14 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: A

29 tháng 10 2021

Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính khiến cho mối quan hệ giữa các yếu tố mất đi sự cân bằng vốn có. Điều này chính là một mối đe dọa đối với an ninh lương thực, chất lượng nguồn nước và nguồn năng lượng. Biến đổi khí hậu là một hiện tượng mà con người không thể phủ nhận những tác động hiển nhiên của nó.

29 tháng 10 2021

Thầy tham khảo ạ:

- Cạn kiệt về tài nguyên sinh vật là một trong những hậu quả không thể tránh được khi môi trường bị ô nhiễm. Các rặng san hô ở phía cửa sông cũng như là các vùng nước lợ đang dần biến mất. Hiện tượng về thủy triều cũng xuất hiện ở Ninh Thuận, Khánh Hòa..

- Gây nên tình trạng mùi hôi thối, nguồn nước đặc ngầu và ô nhiễm trầm trọng. Ngoài ra ở trong tương lai gần thì Việt Nam sẽ có thể bị thiếu nước sinh hoạt một cách trầm trọng do lượng nước sạch bị ô nhiễm ngày càng nhiều.

- Nhiều người đã trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của nạn ô nhiễm môi trường này. Điển hình đó là làng ung thư ở Thạch Sơn Phú thọ có hàng trăm người chết vì căn bệnh ung thư quái ác mà nguyên nhân đó là dò dùng nguồn nước thải đang bị ô nhiễm.

8 tháng 5 2019

cắt chim bố mày

8 tháng 5 2019

Cậu bố láo vừa thôi ko tloi thì cút

8 tháng 5 2019

Ai giỏi văn giúp với help me hoặc có bài trên mạng cho tham khảo

8 tháng 5 2019

Yuri Gagarin, người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất đã có lần tâm sự: "Sau khi bay vòng quanh Trái Đất trên tàu vũ trụ, tôi thấy hành tinh của chúng ta đẹp biết bao. Các bạn ơi, hãy cùng bảo vệ và làm cho vẻ đẹp này thêm tươi sắc, chứ đừng hủy hoại nó nhé!".

Thế nhưng, Trái Đất tươi đẹp với 3 phần 4 là biển và đại dương đang bị xâm hại nghiêm trọng. Thay vì cố gắng tìm một hành tinh khác có sự sống trong dải ngân hà tại sao chúng ta không cứu lấy Trái Đất và việc đầu tiên cần làm là lắng nghe tiếng gọi của biển xanh.

Biển như người mẹ cung cấp cho con người rất nhiều thứ, từ nguồn lợi du lịch, khoáng sản, hải sản, giao thông… nhưng biển chưa bao giờ đòi hỏi loài người phải trả lại cho biển điều gì cả. Ngược lại, con người đối xử bất công và thực sự vô ơn.

Vì lợi nhuận kinh tế, con người sẵn sàng hủy hoại môi trường biển. Có người vì lợi nhuận nhỏ bán hàng ngay tại bãi biển các khu du lịch tiếp tay cho du khách xả rác vô điều kiện. Có người vì lợi nhuận lớn hơn thảm sát cá bằng các phương tiện hủy diệt. Có người vì lợi nhuận lớn hơn nữa sẵn sàng xả thải trực tiếp các chất hóa học độc hại xuống biển.

Thực chất, chúng ta đang vay nặng lãi để thế hệ con cháu phải gánh chịu món nợ của cha ông. Bạn thu được 1 đồng từ việc xâm hại biển bạn phải mất hàng nghìn lần như thế để cải thiện lại môi trường.

Bộ phim Mỹ nhân ngư lấy cảm hứng từ câu chuyện cổ tích nhưng lại đem đến một thông điệp rất sâu sắc: "Khi thế giới này chẳng còn đến một giọt nước sạch, một luồng không khí trong lành thì tiền còn nghĩa lý gì?".

Tôi có một niềm tin sâu sắc về hiệu ứng cánh bướm, rằng “Một con bướm có thể vỗ cánh trên một bông hoa Trung Quốc và gây ra một cơn bão ở biển Caribbean”.

Một hành động dù nhỏ cũng có thể tạo nên sức lan tỏa rộng lớn như những cơn bão. Thay vì kêu cứu, bức xúc hộ biển xanh, biển tự biết cách bức xúc theo cách của mình. Hãy bắt tay ngay vào hành động.

Một cây xanh bạn trồng ở đất liền cũng có thể khiến đại dương xa xôi bình yên hơn. Từ chối sử dụng túi nilon khi mua hàng cũng có thể khiến thế giới thoát khỏi thảm cảnh là một biển rác. Hay tiết kiệm một giọt nước ngọt cũng là cách để biển không phải rơi nước mắt, biển quá mặn rồi.

Bạn đừng xả rác, lãng phí năng lượng, chặt phá cây xanh rồi sau đó tự hào vì đã gửi vài trăm nghìn đồng hỗ trợ nạn nhân bão lụt. Các công ty đừng xả thải trực tiếp ra môi trường rồi sau đó dành tiền hỗ trợ những nông dân là nạn nhân do hành động của chính họ gây ra.

Biển sẽ mãi bao bọc chở che con người khi con người biết lỗi và sẵn sàng sửa lỗi. Sau ồn ào biển nhất định dịu êm. Văng vẳng đâu đây một viễn cảnh tươi sáng hơn trong giai điệu bài Biển hát chiều nay (nhạc sĩ Hồng Đăng):

Qua bao nhiêu thăng trầm mà chiều nay vẫn dịu dàng. 

Vùi sâu dưới đáy những gì đau thương. 

Biển lại hát tình ca biển kể chuyện quê hương