K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

undefined

24 tháng 11 2017

Đáp án B

13 tháng 11 2023

a) PTHH \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

b) Khí SO2 chính là chất làm cho chuột chết. Hợp chất này tên là lưu huỳnh đi-ô-xít (tên Tiếng Anh là sulfur dioxide). Đây là một oxit axit. 

17 tháng 12 2017

- Phản ứng đốt cháy lưu huỳnh:

S + O2 → (t0) SO2

- Khí SO2 sinh ra đã làm chuột chết vì SO2 là khí độc, khi hít phải không khí có SO2 sẽ gây hại cho sức khỏe (gây viêm phổi, mắt, da…), nồng độ cao gây ra bệnh tật thậm chí tử vong.

24 tháng 2 2018

2. Phản ứng xảy ra khi đốt lưu huỳnh:

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

Chất làm chuột chết là khí SO2.

Thể tích nhà kho: V = 6 x 160 = 960 (m3)

Khối lượng lưu huỳnh cần đốt là:

960 x 100 = 96000 gam

b: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22.4}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{SO_2}=0.25\left(mol\right)\)

\(V=0.25\cdot n=0.25\cdot64=16\left(lít\right)\)

2 tháng 1 2022

\(a.PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Từ PTHH trên ta có:

Đốt hết 1 mol S thì cần 1 mol \(O_2\)

=> Đốt hết 0,25 mol S thì cần 0,25 mol  \(O_2\)

\(\Rightarrow m_S=32.0,25=8\left(g\right)\)

b. Từ PTHH trên ta có

Đốt 1 mol \(O_2\) thì sinh ra 1 mol \(SO_2\)

=> Đốt 0,25 mol \(O_2\) thì sinh ra 0,25 mol \(SO_2\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=22,4.0,25=5,6\left(mol\right)\)

17 tháng 4 2022

-mẹ em đã dùng biện pháp sử dụng thiên địch tiêu diệt sih vật gây hại

-có thể là chuột sẽ bị tiêu diệt hết hoặc ko

*biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học là:

+ko phá rừng hay khai thác rừng bừa bã

+hạn chế sử dụng các phân hóa học

+ko vức rác bừa bã ra môi trường

+...

17 tháng 4 2022

mẹ e đang sử dụng biện pháp thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

nếu nhà ai cũng nuôi mèo để diệt chuột thì chuột cũng ko bị tiêu diệt hết vì thiên địch ko tiêu diệt chiệt để đc 

13 tháng 1 2022

\(a,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\left(1\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

\(Theo.PTHH\left(1\right):n_O=n_S=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ Theo.PTHH\left(2\right):n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=n.M=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=5.V_{O_2}=5.4,48=22,4\left(l\right)\)

 

Khi hô hấp bình thường

- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $18.400=7200(ml)$

- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $18.150=2700(ml)$

- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-2700=4500(ml)$

Khi hô hấp sâu

- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $12.600=7200(ml)$

- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $12.150=1800(ml)$

- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-1800=5400(ml)$

Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút là:

\(18.400=7200\left(ml\right)\)

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút là:

\(18.150=2700\left(ml\right)\)

Lưu lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:

\(7200-2700=4500\left(ml\right)\)

Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:

\(12.600=7200\left(ml\right)\)

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:

\(12.150=1800\left(ml\right)\)

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:

\(7200-1800=5400\left(ml\right)\)

18 tháng 3 2022

a) \(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

          0,5->0,5------>0,5

=> mSO2 = 0,5.64 = 32 (g)

b) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)

c) 

\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,75}{1}\)

=> S hết, O2 dư

PTHH: S + O2 --to--> SO2

          0,5->0,5------>0,5

=> nO2(dư) = 0,75 - 0,5 = 0,25 (mol)

17 tháng 3 2022

bn check lại giúp mình ý b) nhé