K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham Khoả

 

cùng của thế kỷ XX như là minh chứng cho sự thất bại của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mô hình Xô-viết. Thứ hai, cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính khởi đầu năm 2008 ở Mỹ và lan tỏa toàn cầu trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI như là minh chứng cho sự thất bại của mô hình kinh tế thị trường tự do tối đa kiểu Mỹ.

Nhân loại đứng trước sự lựa chọn và yêu cầu mới về sự kết hợp hài hòa bàn tay thị trường với bàn tay nhà nước trong mô hình kinh tế mới phù hợp với điều kiện cụ thể và đặt mục tiêu lợi ích quốc gia lên hàng đầu theo yêu cầu phát triển bền vững của mỗi nước.

Một định hướng phát triển phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trong bối cảnh đó, sự phát triển nhận thức của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII về mô hình kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cũng như mối quan hệ và sự kết hợp giữa Nhà nước với thị trường là cả một quá trình tìm tòi, trải nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Đến Đại hội XII, mô hình KTTT định hướng XHCN ở nước ta đã được khắc họa rõ nét và đầy đủ hơn. Báo cáo do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày tại phiên khai mạc Đại hội XII của Đảng sáng 21-1-2016 đã nhấn mạnh: “Thống nhất nhận thức nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường; đồng thời, bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế-xã hội…”.

KTTT có tính đa dạng và gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hóa tại những quốc gia có những chế độ chính trị-xã hội khác nhau. Quan hệ Nhà nước với thị trường trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam không phải là quan hệ xung khắc, loại trừ và kiềm chế nhau, mà là mối quan hệ tương hỗ, chế định, cùng vận động và bổ sung cho nhau trong một chỉnh thể và cùng hướng tới mục tiêu chung là xây dựng một Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Theo đó, một mặt, cần tôn trọng các nguyên tắc và quy luật KTTT và các cam kết hội nhập quốc tế nhằm tạo môi trường và động lực cạnh tranh đầy đủ, minh bạch, khai thác các nguồn lực và không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư xã hội. Mặt khác, không tuyệt đối hóa vai trò của thị trường, xem nhẹ vai trò kiến tạo và điều chỉnh theo tín hiệu thị trường, kiểm soát an toàn vĩ mô của Nhà nước. Một thị trường hoàn hảo, đồng bộ không chỉ giúp phát huy tính năng động, sáng tạo, trách nhiệm cá nhân và sự phân bổ các nguồn lực công bằng, hiệu quả, mà còn góp phần tạo áp lực hoàn thiện nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả, sự minh bạch của các thể chế nhà nước. Hơn nữa, hệ thống thị trường hoàn hảo không thể hình thành đồng bộ và vận hành đầy đủ, lành mạnh trong điều kiện một Nhà nước yếu kém, thiếu trong sạch. Đến lượt mình, một Nhà nước vững mạnh là điều kiện và luôn có tác động tích cực cho sự phát triển đồng bộ, làm lành mạnh hóa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giúp khắc phục các thất bại, khuyết tật của thị trường và bảo đảm công bằng xã hội; giảm tác động mặt trái của tính tự phát, sớm nhận diện, ngăn chặn và kiểm soát khủng hoảng, bảo đảm tăng trưởng bao trùm và hài hòa lợi ích theo yêu cầu phát triển bền vững quốc gia và quốc tế…

25 tháng 4 2017

toán chớ đâu phải địa

9 tháng 9 2021

Ảnh hưởng:

+ Kinh tế: tốc độ phát triển chậm.

+ Xã hội: lao động - việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông... bị quá tải khiến đời sống người dân chậm được nâng cao.

Cần làm:

Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình để làm giảm việc gia tăng dân số tự nhiên.

19 tháng 1 2022

 A. Thực hiện chính sách, biện pháp phát triển kinh tế phù hợp

22 tháng 3 2022

REFER

- Cố gắng chăm ngoan, học hành tốt, để bố mẹ có thể toàn tâm, toàn ý lo cho công việc.

- Ngoài giờ học, thường xuyên giúp thêm bố mẹ công việc nhà cửa: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo....

- Bên cạnh đó, tôi cũng thường xuyên phụ giúp bố mẹ về công việc kinh doanh (nếu có): quản lí cửa hàng, đóng gói hàng giúp cha mẹ,…

22 tháng 3 2022

Một số việc trẻ em cần làm để góp phần phát triển kinh tế gia đình có thể kể đến như:

+Học hành chăm chỉ, có công ăn việc làm ổn đinh sau này không gây gánh nặng cho phát triển kinh tế của gia đình

+Tiết kiệm tiền cho bố mẹ bằng cách học giỏi từ đó bỏ các khoản phí học thêm

+Tiết kiệm tiền của chính mình để góp vào vốn của gia đình

+Phụ giúp bố mẹ làm công việc nhà,... để bố mẹ có thêm thời gian đi làm kiếm tiền phát triển kinh tế của gia đình

...

Câu 22:Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội?A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn.B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin...
Đọc tiếp

Câu 22:Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội?

A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn.

B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.

C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.

D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin hơn.

Câu 23. Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác, nhất là bạn bè ?

A. Nghiêm khắc với bản thân mình.

B. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.

C. Rộng lòng tha thứ với người khác.

D. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Câu 24. Vì sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?

A. Là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

B. Hình thành và phát triển nhân cách mỗi người.

C. Là nơi gắn bó, yêu thương.

D. Xã hội văn minh tiến bộ.

2
22 tháng 12 2021

Câu 22: B

Câu 23: B

22 tháng 12 2021

Câu 22:Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội?

A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn.

B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.

C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.

D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin hơn.

Câu 23. Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác, nhất là bạn bè ?

A. Nghiêm khắc với bản thân mình.

B. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.

C. Rộng lòng tha thứ với người khác.

D. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Câu 24. Vì sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?

A. Là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

B. Hình thành và phát triển nhân cách mỗi người.

C. Là nơi gắn bó, yêu thương.

D. Xã hội văn minh tiến bộ.

26 tháng 12 2019

   - Thành phần kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất.

   - Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước và các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất kinh doanh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hưỡng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.

   - Để tăng cường vai trò của thành phần kinh tế nhà nước hiện nay cần…

16 tháng 9 2016

  thay đổi cách giáo dục cổ điển, tập trung thực hành nhiều hơn lý thuyết, đổi mới cả nội dung giảng dạy để phù hợp với Thế giới, xây dựng 1 ngân quỹ dành riêng cho việc đào tạo người giỏi, gửi người sang những cường quốc về kh-kt để học tập những cái hay cái giỏi, cái mới của người ta... có chính sách đãi ngộ nhân tài, tạo mọi điều kiện để họ phát triển trong nước, tránh tình trạng chảy máu chất xám... Và nhất là đừng có thái độ "mèo khen mèo dài đuôi", tất cả những công nghệ mà VN đang tự tung hô trong nước thực ra nước ngoài đã có từ lâu, quân đội VN chế tạo robot bắn súng, robot chữa cháy tự động đã la rần trời trong khi nước ngoài người ta đã có những con robot tự động, thám hiểm tận đẩu tận đâu ngoài vũ trụ...

9 tháng 9 2018

- Học hỏi tìm tòi, nghiên cứu về kinh tế xã hội của đất nước.

- Tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến của thế giới.

- Chọn lọc và áp dụng những khoa học kĩ thuật phù hợp với hoàn cảnh đất nước mình.

- Luôn đưa ra những phát minh mới, để ngày càng đổi mới kinh tế đất nước theo hướng tốt đẹp hơn.