K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai giúp em PHẦN VĂN BẢN này với ạCâu 1: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?A. Phạm Văn ĐồngB. Hồ Chí MinhC. Tố HữuD. Đặng Thai MaiCâu 2: Văn bản có xuất xứ như thế nào?A. Trích trong tập “Đường cách mệnh”B. Trong cuốn “Người cùng khổ”C. Trong tập “Việt Bắc”D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm 1951.Câu 3: Vấn đề nghị luận của bài...
Đọc tiếp

Ai giúp em PHẦN VĂN BẢN này với ạ
Câu 1: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
C. Tố Hữu
D. Đặng Thai Mai

Câu 2: Văn bản có xuất xứ như thế nào?
A. Trích trong tập “Đường cách mệnh”
B. Trong cuốn “Người cùng khổ”
C. Trong tập “Việt Bắc”
D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm 1951.
Câu 3: Vấn đề nghị luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nằm ở vị trí nào ?
A. Câu mở đầu tác phẩm
B. Câu mở đầu đoạn hai
C. Câu mở đầu đoạn ba
D. Phần kết luận.
Câu 4: Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong trời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong hiện tại
C. Trong quá khứ và hiện tại
D. Trong tương lai
Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào ?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào ?
A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt
D. Cả A và B

Câu 7: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Câu 8: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài văn của mình ?
A. Tiềm tàng, kín đáo
B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục.
Câu 9: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ?
A. Sử dụng biện pháp so sánh
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”

Câu 10: Bài văn có mấy hình ảnh so sánh được coi là đặc sắc ?
A. Một        B. Hai
C. Ba        D. Bốn

 

 

3

ôi bạn ơi

16 tháng 3 2022

tách ra bn

11 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ” đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn. Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.

 

26 tháng 3 2021

Đéo biết

17 tháng 3 2022

B

3 tháng 4 2022

Tham khảo ??? :))

undefined