K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Ta có 

F1.d1 = F2.d2

=> 15.10.0,5 = F2.(1,25-0,5)

=> 75 = F2.0,75

=> F2 = 100N

Vậy phải đặt vào đầu còn lại một lực 100N

27 tháng 1 2021

Gọi điểm đặt vai là x. Hai đầu đòn gánh là A và B.

Trọng lượng của thúng hàng:

P=10m=10.10=100 (N)

Nếu cân bằng thì:

Ax.P1=Bx.P2⇒0,5.100=0,7.P2⇒P2=50/0,7≈71,428 (N)

Vậy để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực xấp xỉ 71,427 N

11 tháng 3 2021

Gọi d1 là cánh tay đòn của trọng lực của gạo P1→

d2 là cánh tay đòn của trọng lực của ngô P2→

Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:

Để học tốt Vật Lý 10 nâng cao | Giải bài tập Vật Lý 10 nâng cao

Mặt khác: d1 + d2 = O1O2 = 1,5m (2)

Giải hệ (1), (2) ta được: d1 = 60 cm; d2 = 90cm.

Vậy vai người gánh chịu một lực là P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 (N), điểm đặt của vai cách đầu treo thúng gạo d1 = 60 cm.

  
21 tháng 2 2021

Theo quy tắc momen lực với trục quay là vai người gánh vuông góc với mặt đất.

Gọi d và d' lần lượt là khoảng cách từ vật nặng đến vai và của lực tác dụng lên vai:

Theo quy tắc momen lực ta có:

Ta có: \(mgd=F.d'\) 

\(\Leftrightarrow mg\left(1,2-d'\right)=F.d'\) 

Từ đây dễ giải ra được d' :D 

 

12 tháng 2 2022

D

12 tháng 10 2019

31 tháng 3 2018

Đáp án A

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2

P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200

→ d1 = 0,6m →  d2 = 0,9m

F = P1 + P2 = 500N.

21 tháng 12 2018

Chọn A.

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2

P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200

→ d1 = 0,6m →  d2 = 0,9m

F = P1 + P2 = 500N.

15 tháng 8 2017

Chọn A.

Gọi  d 1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực  P 1

d 2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực  P 2

P 1 . d 1 = P 2 . d 2

↔ 300d1  = ( 1,5 – d1 ).200

→ d1 = 0,6m →  d 2 = 0,9m

F =  P 1 +  P 2 = 500N.