K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

undefinedundefined

Vì ΔBAC vuông tại B

nên AB<AC

góc ACB<90 độ

=>góc ACD>90 độ

=>AC<AD

góc ACD>90 độ

=>góc CDA<90 độ

=>góc ADE>90 độ

=>AD<AE

=>AB<AC<AD<AE

9 tháng 2 2023

vẽ hình hộ e với ạ

a: ΔAHB vuông tại H

=>AH<AB

b: Xét ΔKAD vuông tại K và ΔHBA vuông tại H có

AD=BA

góc KAD=góc HBA

=>ΔKAD=ΔHBA

=>KD=HB và AK=BH

18 tháng 4 2019

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a)

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

+ Trong ΔABC có: góc ABC đối diện cạnh AC, góc ACB đối diện cạnh AB.

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) ΔAED có:

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ AE < AD hay AD > AE

24 tháng 3

cc

 

22 tháng 11 2017

A B C E D I

a) Xét tam giác ABD và EBD có:

BA = BE (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (Do BD là tia phân giác góc B)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=ED\) (Hai cạnh tương ứng)

b)  Do \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^o\)

Xét tam giác vuông ABC ta có \(\widehat{ABC}=90^o-\widehat{ACB}\)

Xét tam giác vuông DEC ta có \(\widehat{EDC}=90^o-\widehat{ACB}\)

Vậy nên \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

c) Gọi giao điểm của AE và BD là I.

Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta EBI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{EIB}\) (Hai góc tương ứng)

Mà chúng lại ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIB}=\widehat{EIB}=90^o\)

Vậy nên \(AE\perp BD\)

19 tháng 4 2017

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a.

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b. Xét ΔADE có góc ADE < góc AED (chứng minh ở phần a)

=> AE < AD (Quan hệ giữa góc - cạnh đối diện trong tam giác)

19 tháng 4 2017

a) So sánh ˆADCADC^ˆAECAEC^

Ta có: AC < AB

=> ˆABC<ˆACBABC^<ACB^ (1)

Vì AC = EC => ∆AEC cân tại C

=> ˆAEC<ˆCAEAEC^<CAE^

ˆACB=ˆAEC+ˆEACACB^=AEC^+EAC^ (góc ngoài tại C của ∆AEC)

=> ˆACB=2.ˆAECACB^=2.AEC^ (2)

Chứng minh tương tự : ˆABC=2ˆADCABC^=2ADC^ (3)

Từ (1), (2), (3) => 2ˆAEC=2ˆADC2AEC^=2ADC^ hay ˆAEC=ˆADCAEC^=ADC^

b) ∆AED có:

ˆAED=ˆADEAED^=ADE^ (chứng minh trên) => AD = AE