K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

\(\text{Mỗi phần,gọi :} n_{Al} = a ; n_{Fe} = b ; n_{Cu} = c\\ \Rightarrow 27a + 56b + 64c = \dfrac{35,8}{2} = 17,9(1)\\ \text{Phần 1 : Al,Fe không phản ứng với axit đặc nguội}\\ Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O\\ n_{Cu} = c = n_{SO_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(2)\\ \text{Phần 2 : Cu không phản ứng với axit loãng}\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = b = 0,1 ; c = 0,15\)

Suy ra :

\(m_{Al} = 0,1.2.27 = 5,4(gam)\\ m_{Fe} = 0,1.2.56 = 11,2(gam)\\ m_{Cu} = 0,15.64.2 = 19,2(gam)\)

4 tháng 5 2018

Chọn B

Phần I. Cho X tác dụng với HNO 3  đặc, nguội chỉ có Cu phản ứng.

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Phần II. Cho X tác dụng với H 2 SO 4  loãng, dư chỉ có Fe phản ứng

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

29 tháng 6 2019

7 tháng 4 2018

Đáp án C

2 tháng 3 2019

Các PTHH :

2Al + 3 H 2 SO 4  → Al 2 SO 4 3  + 3 H 2  (1)

2Al + 6 H 2 SO 4  →  Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2  + 6 H 2 O (2)

Cu + 2 H 2 SO 4  → Cu SO 4  + 2 H 2 O +  SO 2  (3)

Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol  H 2  => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)

Số mol  SO 2  được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol

Theo PTHH (2) và (3) số mol  SO 2  giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)

Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)

Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).

29 tháng 4 2017

Đáp án C

P1 : Chỉ có Cu phản ứng được với HNO3 đặc nguội

Bảo toàn e : 2nCu = nNO2 = 0,03 mol

P2 : Chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 loãng dư

=> nFe = nH2 = 0,02 mol

=> m = 2. (0,015.64 + 0,02.56) = 4,16g

3 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội Fe không phản ứng, sản phẩm khử là NO2 (do dùng HNO3 đặc).

Bảo toàn electron có: 2nCu = nNO2 = 0,03 mol nCu = 0,015 mol.

Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ || nFe = 0,02 mol.

Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam (tránh quên × 2 do chia đôi)

15 tháng 12 2017

Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội Fe không phản ứng, sản phẩm khử của N + 5  là NO2 (do dùng HNO3 đặc).

Bảo toàn electron có: 2nCu = n NO 2  = 0,03 mol

nCu = 0,015 mol.

Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

nFe = n H 2  = 0,02 mol.

Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam

Đáp án C

18 tháng 7 2019

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu =   n SO 2 = 0 , 075  mol.

Đặt n Cr =  x mol; n Fe =  y mol   → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

 x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

 mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Đáp án A

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u   = n S O 2 = 0 , 075 m o l

Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X =  52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

⇒ %  mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%