K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

Đặc điểm của dãy núi Apalat không phải là:

A. Dãy núi cổ, tương đối thấp

B. Chạy theo hướng tây bắc- đông nam

C. Phần bắc cao 400-500 m, phần nam cao 1000-1500m

D. Chứa nhiều than và sắt

10 tháng 3 2022

Chọn A

Dãy núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có đặc điểm là *phần Bắc A-pa-lat cao 4000 – 5000m.chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.dãy núi cổ, tương đối thấp.chứa nhiều uranium và đồng.Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở *ven biển.cao nguyên.cửa sông.sâu trong nội địa.Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là *ven vịnh Mê-hi-cô.đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.bán đảo A-lax-ca và phía bắc Ca-na-da.vùng duyên hải Đông...
Đọc tiếp

Dãy núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có đặc điểm là *

phần Bắc A-pa-lat cao 4000 – 5000m.

chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

dãy núi cổ, tương đối thấp.

chứa nhiều uranium và đồng.

Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở *

ven biển.

cao nguyên.

cửa sông.

sâu trong nội địa.

Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là *

ven vịnh Mê-hi-cô.

đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.

bán đảo A-lax-ca và phía bắc Ca-na-da.

vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.

Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía Đông là do chịu ảnh hưởng của *

sự phân hóa về tự nhiên.

nền văn hóa ngoại lai.

tâm lí thích thay đổi chỗ ở.

nhu cầu du lịch của người dân.

Hệ thống sông ở miền đồng bằng của Bắc Mĩ là *

A-ma-zôn.

Ê-nit-xây.

Nin.

Mit-xu-ri Mi-xi-xi-pi.

Độ cao trung bình của dãy núi trẻ An-đét là *

1000 – 3000m.

2000 – 4000m.

4000 – 6000m.

3000 – 5000m.

Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên *

thấp.

rất thấp.

rất cao.

cao.

Dãy núi trẻ chạy dọc bờ phía Tây của Nam Mĩ là *

An-đét.

Trường Sơn.

Cooc-đi-e.

A-pa-lat.

Địa hình Bắc Mĩ được chia thành mấy khu vực? *

2.

3.

4.

5.

1
14 tháng 3 2022

Dãy núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có đặc điểm là *

phần Bắc A-pa-lat cao 4000 – 5000m.

chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

dãy núi cổ, tương đối thấp.

chứa nhiều uranium và đồng.

Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở *

ven biển.

cao nguyên.

cửa sông.

sâu trong nội địa.

Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là *

ven vịnh Mê-hi-cô.

đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.

bán đảo A-lax-ca và phía bắc Ca-na-da.

vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.

Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía Đông là do chịu ảnh hưởng của *

sự phân hóa về tự nhiên.

nền văn hóa ngoại lai.

tâm lí thích thay đổi chỗ ở.

nhu cầu du lịch của người dân.

Hệ thống sông ở miền đồng bằng của Bắc Mĩ là *

A-ma-zôn.

Ê-nit-xây.

Nin.

Mit-xu-ri Mi-xi-xi-pi.

Độ cao trung bình của dãy núi trẻ An-đét là *

1000 – 3000m.

2000 – 4000m.

4000 – 6000m.

3000 – 5000m.

Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên *

thấp.

rất thấp.

rất cao.

cao.

Dãy núi trẻ chạy dọc bờ phía Tây của Nam Mĩ là *

An-đét.

Trường Sơn.

Cooc-đi-e.

A-pa-lat.

Địa hình Bắc Mĩ được chia thành mấy khu vực? *

2.

3.

4.

5.

25 tháng 10 2021

A

Câu 21: Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là:A. Có hai sườn không đối xứngB. Có nhiều nhánh núi nằm ngang.C. Vùng núi thấp.D. Hướng Đông Bắc – Tây Nam.Câu 22:  Đặc điểm nổi bật không phải của vùng núi Đông Bắc là:A. Vùng đồi (trung du) phát triển rộngB. Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông.C. Phổ biến là địa hình cácxtơ.D. Có những cánh cung núi lớn.Câu 23:  Hạn chế lớn nhất của...
Đọc tiếp

Câu 21: Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là:

A. Có hai sườn không đối xứng

B. Có nhiều nhánh núi nằm ngang.

C. Vùng núi thấp.

D. Hướng Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 22:  Đặc điểm nổi bật không phải của vùng núi Đông Bắc là:

A. Vùng đồi (trung du) phát triển rộng

B. Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông.

C. Phổ biến là địa hình cácxtơ.

D. Có những cánh cung núi lớn.

Câu 23:  Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là:

A. Dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.

B. Nhiều nguy cơ phát sinh động đất.

C. Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.

D. Nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.

Câu 24: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:

A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.

B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.

C. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.

D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

Câu 25: Khí hậu nước ta chia thành:

A. Bốn mùa rõ rệt trong năm.

B. Ba mùa rõ rệt trong năm.

C. Hai mùa rõ rệt trong năm.

D. Khô, nóng quanh năm không phân mùa.

Câu 26:  Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Câu 27: Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

B. Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ và Trung Bộ.

D. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

1

21:D

22:B

23:C

24:B

25:C

26:C

27:D

24 tháng 5 2021

A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

24 tháng 5 2021

A

8 tháng 4 2022

A-B

8 tháng 4 2022

A

B

17 tháng 12 2022

B

17 tháng 12 2022

Chọn phương án B

21 tháng 2 2017

Hướng dẫn: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A