K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

A B C D O

Ta có : \(\frac{S_{BOC}}{S_{COD}}=\frac{OB}{OD}\)\(\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\frac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{BOC}}{S_{COD}}=\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}\Rightarrow S_{BOC}.S_{AOD}=S_{AOB}.S_{COD}\)

Lại có : \(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{COD}+\left(S_{BOC}+S_{AOD}\right)=S_{AOB}+S_{COD}+2\sqrt{S_{BOC}.S_{AOD}}=S_{AOB}+S_{COD}+2\sqrt{S_{AOB}.S_{COD}}=\left(\sqrt{S_{AOB}}+\sqrt{S_{COD}}\right)^2\)( Vì \(S_{BOC}=S_{AOD}\))

Mặt khác : \(S_{ABCD}=\left(\sqrt{S_{AOB}}+\sqrt{S_{COD}}\right)^2=\left(1.\sqrt{S_{AOB}}+1.\sqrt{S_{COD}}\right)^2\le2\left(S_{AOB}+S_{COD}\right)\Rightarrow S_{AOB}+S_{COD}\ge\frac{1}{2}.S_{ABCD}\)(ĐPCM)

16 tháng 8 2018

ai làm giúp e với huhu mai nộp rùi

24 tháng 1 2021

Tam giác ABD có OE//AB =>DO/DB = OE/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (1) Tam giác ABC có OF//AB =>CO/CA = OF/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (2) Tam giác ABO có CD//AB =>OD/OB = OC/OA (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) => OD/(OB+OD) = OC/(OA+OC) hay OD/DB=CO/CA (3) Từ (1) (2) và (3) => OE/AB = OF/AB => OE = OF (điều phải chứng minh.)

6 tháng 4 2021

Mik chua bt lm

27 tháng 1 2016

Tam giác ABD có OE//AB =>DO/DB = OE/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (1) 
Tam giác ABC có OF//AB =>CO/CA = OF/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (2) 
Tam giác ABO có CD//AB =>OD/OB = OC/OA (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) 
=> OD/(OB+OD) = OC/(OA+OC) hay OD/DB=CO/CA (3) 
Từ (1) (2) và (3) => OE/AB = OF/AB 
=> OE = OF (điều phải chứng minh.) 
Chúc bạn học giỏi nha.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Điểm O là điểm nào bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

a) 

Xét tam giác $BAD$ và $ADC$ có:

$\widehat{BAD}=\widehat{ADC}=90^0$

$\frac{AB}{AD}=\frac{4}{6}=\frac{6}{9}=\frac{AD}{DC}$

$\Rightarrow \triangle BAD\sim \triangle ADC$ (c.g.c)

b) Cho $O$ là giao $AC$ và $BD$

Từ tam giác đồng dạng p.a suy ra:

$\widehat{ABD}=\widehat{DAC}$

$\Leftrightarrow \widehat{ABO}=\widehat{DAO}=90^0-\widehat{BAO}$

$\Rightarrow \widehat{ABO}+\widehat{BAO}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{AOB}=90^0$

$\Rightarrow AC\perp BD$ (đpcm)

c) 

Theo định lý Talet:

$\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}=\frac{AB}{CD}=\frac{4}{9}$

$\Rightarrow OA=\frac{4}{9}OC; OB=\frac{4}{9}OD$

\(\frac{S_{AOB}}{S_{COD}}=\frac{OA.OB}{OC.OD}=\frac{\frac{4}{9}OC.\frac{4}{9}OD}{OC.OD}=\frac{16}{81}\)

 

20 tháng 3 2020

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bạn xem cách làm tại đây nhé!

14 tháng 3 2020

A B C D E F M 1 2 1

Cm: Xét tứ giác AFED có AF // DE (gt)

              AD // FE (gt)

=> AFED là hình bình hành

b) Xét t/giác BFM và t/giác CEM

có: BM = MC (gt)

 \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\) (slt của AF // DC)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

=> t/giác BFM = t/giác CEM (g.c.g)

=> S t/giác BFM = S t/giác CEM

Xét t/giác ADE và t/giác EAF

có AD = EF (do AFED là hình bình hành)

 AF = AE ( ..........................)

 AE : chung

=> t/giác ADE = t/giác EAF (c.c.c)

=> S t/giác ADE = S t/giác EAF (1)

Ta có: SAEF = SABME + SBFM = SABME + SMEC = SABCE (do SBFM = SMEG) (2)

Ta lại có: SABCD = SADE + SABCE = 2SADE

=> SADE = 1/2SABCD (3)

Từ (1); (2) và( 3) => SADE = SABEC = 1/2SABCD