K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Công lực kéo thực hiện:

\(A=F\cdot s=150\cdot10=1500J\)

b)Độ cao đưa vật lên:

\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10m}=\dfrac{1500}{10\cdot30}=5m\)

c)Công suất người công nhân thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{30}=50W\)

d)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 75%:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{1500}{75\%}\cdot100\%=2000J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2000-1500=500J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{500}{10}=50N\)

Công khi di chuyển lên cao là

\(A=P.h=10m.h=10.20000.20=4000000\left(J\right)\) 

Lực kéo 

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{4000000}{200}=20000N\) 

18km/h = 5m/s

Công suất

\(P=F.v=20000.5=100000W\) 

Công có ích gây ra

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{4000000.80}{100}=3200000\left(J\right)\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{4000000-3200000}{200}=4000N\) 

Tgian đi

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{4000000}{100000}=40s\) 

Vận tốc xe là

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{200}{40}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c, Người ta bảo tìm v ( vận tốc ) của oto trên đoạn đường 200m thì mik tìm thôi :))

Áp dụng kiến thức

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}\) 

 \(\dfrac{s}{t}=v\Rightarrow P=F.v_{\left(m/s\right)}\\ \Rightarrow v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{100000}{20000}=5\left(m/s\right)\)

Cái đoạn này hơi vô lí là do trên đề đã cho sẵn 18km/h thì chỉ cần đổi ra đơn vị m/s thôi á, làm cứ kiểu j í :)))

10 tháng 4 2022

cảm  ơn ạ

 

22 tháng 3 2023

Tóm tắt:

m = 30kg

a, s = 30

A = ?J

b, l = 50m

h = 10m 

Fms = 150N

A = ?J

Giải:

Trọng lượng của vật đó là : \(P=10\cdot m=10\cdot30=300\left(N\right)\)

a, Công kéo thùng gỗ của người đó là : \(A=P\cdot s=300\cdot30=9000\left(J\right)\)

b,Công tối thiểu khi kéo vật đó lên là : \(A_{ci}=P\cdot h=300\cdot10=3000\left(J\right)\)

Công của lực ma sát khi kéo vật lên dốc : \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=150\cdot50=7500\left(J\right)\)

 Công toàn phần của người đó khi kéo vật lên dốc là : \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=3000+7500=10500\left(J\right)\)

22 tháng 3 2023

a)công để người đó kéo trên quãng đường 30m là

 A=P.h=P.s=10.m.s=10.30.30=9000(J)

b)công để kéo thùng hàng trên quãng đường 50m là

 A=P.h=P.s=10.m.s=10.30.50=15000(J)

công để người đó kéo thùng hàng lên cao 10m là

 A=P.h=10.m.h=10.30.10=3000(J)

Công kéo thùng hàng là

\(A=P.h=10m.h=10.500.1,6=8000\left(J\right)\) 

Chiều dài mp nghiêng là

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{8000}{2000}=4\left(m\right)\) 

Công do lực ma sát gây ra là

\(A_{ms}=F_{ms}h=2200.1,6=3520\left(J\right)\) 

Độ lớn lực ma sát là

\(F'_{ms}=\dfrac{A}{l}=\dfrac{3520}{4}=880\left(N\right)\) 

Công toàn phần gây ra là

\(A_{tp}=A+A_{ms}=8000+3520=11520\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{8000}{11520}.100\%=69,4\%\)

13 tháng 3 2022

mik cảm ơn

 

a, Công của bạn là

\(A=P.h=10m.h=10.35.0,5=175\left(J\right)\) 

b, Lực kéo là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{175}{2}=87,5\left(N\right)\) 

c, Công do ma sát sinh ra là

\(A_{ms}=F.l=100.2=200\left(J\right)\) 

Công toàn phần

\(A_{tp}=A_{ms}+A=200+175=375\left(J\right)\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{175}{375}.100\%=46,7\%\)

25 tháng 3 2023

tóm tắt

m=1,2 tạ =120kg

s=18m

_________

a)F=?

b)F'=680N

H=?

giải 

a) P=10.m=120kg.10=1200N

vì dùng ròng rọc động nên 

lực kéo thùng hàng lên độ cao đó là là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(N\right)\)

công của lực kéo khi không có ma sát là

\(A_{ci}=F.s=600.18=10800\left(J\right)\)

b)vì dùng ròng rọc động nên 

\(s=2.h=>h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(m\right)\)

công để kéo thùng hàng khi có ma sát là

\(A_{tp}=F'.s=680.18=12240\left(J\right)\)

hiệu suất của ròng rọc này là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{10800}{12240}\cdot100\%\approx88,24\left(\%\right)\)

25 tháng 3 2023

bạn giỏi thế

Công đưa lên

\(A=P.h=10m.h=10.30.1,2=360J\) 

Lực kéo là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{360}{3}=120N\) 

Công toàn phần kéo 

\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=450J\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{450-360}{3}=30N\) 

Độ lớn lực kéo

\(F_k=F+F_{ms}=150N\)