K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

Nếu  thêm từ bớt mẫu cùng  1 số tự nhiên thì tioongr hai phân số cũng ko thay đổi và bằng :

45 + 23 = 68 ( đơn vị )

Tử số mới là :

68 : ( 19 + 15 ) x 19 = 38

Số cần tìm là :

38 - 23 = 15

Đáp số : 15

26 tháng 6 2016

Nếu  thêm từ bớt mẫu cùng  1 số tự nhiên thì tioongr hai phân số cũng ko thay đổi và bằng :

45 + 23 = 68 ( đơn vị )

Tử số mới là :

68 : ( 19 + 15 ) x 19 = 38

Số cần tìm là :

38 - 23 = 15

Đáp số : 15

21 tháng 7 2015

Khi ta cộng thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số cùng một số tự nhiên thì TỔNG của mẫu số và tử số vẫn không đổi.  

Tổng của chúng là:  

23 + 45 = 68

 Tổng số phần bằng nhau:

 19 + 15 = 34 (phần)

 Tử số của phân số mới là:        

68 : 34 x 19 = 38  

Số cần tìm là:  

38 – 23 = 15 

            Vay so can tim la 15

14 tháng 12 2021
23=45......-59
4 tháng 8 2015

Khi ta cộng thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số cùng một số tự nhiên thì TỔNG của mẫu số và tử số vẫn không đổi.

Tổng của chúng là:   23 + 45 = 68

Tổng số phần bằng nhau:  19 + 15 = 34 (phần)

Tử số của phân số mới là:        68 : 34 x 19 = 38

Số cần tìm là:  38 – 23 = 15

Đáp số:  15

5 tháng 8 2015

15        

3 tháng 9 2018

Bài 1 :

Gọi x là số cần tìm (x thuộc N )

Theo đề ta có 

\(\frac{45-x}{67+x}=\frac{5}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(45-x\right)=5\left(67+x\right)\)

\(\Leftrightarrow405-9x=335+5x\)

\(\Leftrightarrow14x=70\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Bài 2,3 tương tự

3 tháng 9 2018

Bài 1 :

Gọi x là số cần tìm (x thuộc N)

Theo đề bài ta có : \(\frac{45-x}{67+x}\)\(\frac{5}{9}\)

=> 9 ( 45 - x ) = 5 ( 67 + x )

=> 405 - 9x = 335 + 5x 

=> 14x = 70

=> 5

Bài 2, 3 cũng tương tự như vậy bn nhìn mik làm sao bn thay số rồi làm y chang nhé, đúng đấy bn.

chúc bn học tốt

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{7-x}{8+x}=\dfrac{1}{4}\)

=>28-4x=x+8

=>x=4

10 tháng 5 2022

Gọi số cần tìm là \(a\)

Ta có :

\(\dfrac{7-x}{8+x}=\dfrac{1}{4}\)

\(28-4x=x+8\)

\(x=4\).

Tổng tử và mẫu của phân số \(\dfrac{49}{119}\) là:

     \(49+119=168\)

Tổng tử và mẫu của phân số \(\dfrac{3}{4}\) là:

    \(3+4=7\)

Tử số mới của phân số \(\dfrac{49}{119}\) là:

   \(\left(168:7\right)\) x \(3=72\)

Số cần thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu của phân số \(\dfrac{49}{119}\) là:

   \(72-49=23\)

Vậy phải thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số của phân số đó cùng một số tự nhiên là \(23\) để được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{3}{4}\)

 

30 tháng 5 2022

bớt ở tử 3, thêm ở mẫu 3 nha

18 tháng 6 2018

Hiệu của mẫu số và tử số của phân số 7/19 là

19 – 7 = 12

Khi cộng thêm vào tử số và mẫu số của phân số 7/19 với cùng một số thì ta được phân số mới vẫn có hiệu của mẫu số và tử số là 12.

Theo đề bài phân số mới có:

Tử số của phân số mới là:

12 : 2 × 4 = 24

Mẫu số của phân số mới là:

24 + 12 = 36

Phân số mới là: 24/36

Số phải cộng vào tử số và mẫu số là:

24 – 7 = 17

Đáp số: 17 

8 tháng 3 2016

tử và mẫu của phân số đã cho là: 23+45=68

tử và mẫu của phân số mới là:19+15=34

tỉ số tăng là:

68:34=2

tử mới là: 

19x2=38

số thê m hoặc bớt cho tử là:

38-23=15

tử và mẫu của phân số đã cho là: 23+45=68

tử và mẫu của phân số mới là:19+15=34

tỉ số tăng là:

68:34=2

tử mới là: 

19x2=38

số thê m hoặc bớt cho tử là:

38-23=15