K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu luôn miệng hô: - "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu. Phú ông tức mình chạy lại định lay cây tre cho nó rời ra, nhưng những tiếng "khắc nhập" từ miệng anh hô có phép làm cả người phú ông bỗng dính liền vào cây tre như là một đốt nối thêm vào vậy. Phú ông kêu la...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu luôn miệng hô: - "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu. Phú ông tức mình chạy lại định lay cây tre cho nó rời ra, nhưng những tiếng "khắc nhập" từ miệng anh hô có phép làm cả người phú ông bỗng dính liền vào cây tre như là một đốt nối thêm vào vậy. Phú ông kêu la ầm ỹ. Tiếng kêu oai oái làm cho hai họ hốt hoảng đổ ra sân. Chàng rể là người đầu tiên chạy đến định gỡ cho hộ vợ, nhưng hai tiếng "khắc nhập" của anh nông phu lại làm cho người hắn dính liền vào cây và đội phú ông lên đầu. Đến lượt ông thông gia đến gỡ con ra cũng bị dính vào nốt. Tiếp đó, họ nhà trai nhà gái cứ mỗi người xông vào gỡ là một lần bị dính cứng vào tre. Trong khi mọi người sợ xanh cả mắt thì anh đầy tớ vẫn bình thản đứng ở góc sân để đợi phú ông trả lời. Cuối cùng, phú ông đành phải van lạy xin được thả ra và hứa sẽ gả con gái cho anh, không dám nuốt lời nữa.

Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre. Sau đó chàng rể cùng họ nhà trai cắp gói ra về. Còn anh nông phu từ đó được vợ như mong ước.”

(*https://www.sachhayonline.com/tua-sach/kho-tang-truyen-co-tich-viet-nam/cay-tre-tram-dot/1696)

1.      Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.

2.      Dấu ngoặc kép trong câu: Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu luôn miệng hô: - "Khắc nhập! Khắc nhập!" có tác dụng gì?

3.      Chỉ ra những chi tiết hư cấu kì ảo trong đoạn trích và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.

4.      Giải thích ý nghĩa của các từ, cụm từ sau: ngất nghểu, hốt hoảng, sợ xanh cả mắt.

5.      Tìm 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ trong đoạn trích trên và phân tích cấu tạo của cụm từ đó.

6.      Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

19
6 tháng 3 2022

1. Ngôi kể : thứ ba 

  PTBD : tự sự

2. Dấu ngoặc kép trong câu đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.

3. "Khắc nhập! Khắc nhập!". Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu.

Bấy giờ anh chàng bèn hô lên mấy tiếng: - "Khắc xuất! Khắc xuất!". Lập tức, phú ông và mọi người rời khỏi cây tre.

Ông phú hộ, nhà trai, nhà gái,... xông vào gỡ đều bị dính vào cây tre.

=> Cây tre bình thường không thể làm được như thế này nên những điều này là chi tiết kì ảo.

4. Ngất nghểu: Cao và không vững

   Hốt hoảng: Sợ cuống quít

   Sợ xanh cả mặt :  ở trạng thái quá sợ hãi, đến mức mặt mày biến sắc, nhợt nhạt

5. các đốt tre : cụm danh từ

  đành phải van lạy: cụm động từ

6. Em rút ra bài học là, khi đã hứa rồi thì phải giữ lời, không được thất hứa vì sẽ dễ làm mất lòng tin của người khác.

6 tháng 3 2022

1

PTBĐ: tự sự

2

dấu ngoặc kép có tác dụng là liệt kê

3

nhẵng chi tiết kì ảo là:Các đốt tre lần lượt chạy ra khỏi bó rồi dính vào nhau thành một cây cao ngất nghểu;  Phú ông tức mình chạy lại định lay cây tre cho nó rời ra, nhưng những tiếng "khắc nhập" từ miệng anh hô có phép làm cả người phú ông bỗng dính liền vào cây tre như là một đốt nối thêm vào vậy;......

4

ngất nghiểu: rất rất cao

hốt hoảng: Lòng dạ rung động, lo sợ, rối loạn.

sợ xanh cả mặt :sợ đến mức xanh cả mặt ko nói nên lời.

6

ND : chúng ta nên sóng chung thực ko nói dối và ở hiền ắt sẽ gặp lành

 

Đọc đoạn trích sau trong truyện Cây tre trăm đốt và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Cả hai họ ngừng tay đũa, đều cười theo, chế nhạo anh Khoai khờ khạo. Anh bảo lão phú ông ra sân mà xem. Rồi anh đọc khẽ: - Khắc nhập! Khắc nhập! Tức thì trăm đốt tre dính liền với nhau thành một cây tre dài và dính luôn cả lão trưởng giả vào đấy, hắn cố dứt mấy cũng không ra. Lão cai tổng thông gia và con trai lão...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau trong truyện Cây tre trăm đốt và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Cả hai họ ngừng tay đũa, đều cười theo, chế nhạo anh Khoai khờ khạo. Anh bảo lão phú ông ra sân mà xem. Rồi anh đọc khẽ: - Khắc nhập! Khắc nhập! Tức thì trăm đốt tre dính liền với nhau thành một cây tre dài và dính luôn cả lão trưởng giả vào đấy, hắn cố dứt mấy cũng không ra. Lão cai tổng thông gia và con trai lão thấy thế chạy ra định gỡ giúp lão trưởng giả, anh Khoai đợi hai người tới gần, lại khẽ đọc: - Khắc nhập ! Khắc nhập! Lập tức, lão cai tổng và con trai lão đều dính vào với lão trưởng giả, càng giẫy càng đau, cả ba sợ hãi kêu khóc. Cả hai họ lúc bấy giờ tái mặt, dựng tóc gáy, không còn ai nghĩ đến chuyện ra gỡ hoặc chế nhạo nữa. Họ mặc áo rộng, đứng sắp thành hàng, van xin anh Khoai thả ba người kia ra và hứa sẽ tổ chức cưới cô gái út cho anh. Chờ một lúc lâu, anh Khoai mới đọc khẽ: - Khắc xuất! Khắc xuất! Bấy giờ, hai thông gia và chú rể mới rời ra được, và cây tre cũng đổ xuống, chia thành trăm đoạn. Họ nhà trai thoát nạn, cuốn gói ra về, và lão trưởng giả ngay ngày hôm sau phải gả cô út cho anh Khoai.”

Câu hỏi: Chỉ ra một chi tiết mang tính chất hoang đường kì ảo trong đoạn trích trên.
(Chữ hơi dính nên mong mng thông cảm T_T)

1
19 tháng 3 2022

Rồi anh đọc khẽ: - Khắc nhập! Khắc nhập! Tức thì trăm đốt tre dính liền với nhau thành một cây tre dài và dính luôn cả lão trưởng giả vào đấy, hắn cố dứt mấy cũng không ra.

19 tháng 3 2022

văn dính khong sao đou đừng đăng nhiều quá là mừng lắm rTvT

Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:Cây tre trăm đốtNgày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này có hứa: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho".Tin vào lời hứa, anh ra sức làm việc không ngại khó nhọc. Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Cây tre trăm đốt

Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này có hứa: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho".

Tin vào lời hứa, anh ra sức làm việc không ngại khó nhọc. Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho. Vì muốn có cơ hội để cưới con gái của chủ, anh bèn lên rừng quyết tâm tìm được một cây tre trăm đốt. Tìm mãi không thấy, anh thất vọng ngồi khóc. Bỗng Bụt hiện lên và bảo anh đi tìm, chặt cho đủ 100 đốt tre rời rồi giúp anh bằng hai câu thần chú: "khắc nhập, khắc nhập!" để gắn kết 100 đốt tre rời thành một cây tre trăm đốt và "khắc xuất, khắc xuất!" để tách các đốt tre ra.

Nhờ là các khúc tre rời nên anh cũng dễ dàng gánh về làng được. Về nhà, anh cho cha vợ tương lai của mình xem cây tre trăm đốt. Không tin vào điều mắt mình nhìn thấy, ông nhà giàu sờ tay vào cây đếm từng khúc tre. Phép màu của Bụt đã hút ông dính luôn vào cây tre. Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh mới sực nhớ ra câu "khắc xuất" để giải thoát cho cha vợ của mình. Sợ hãi, ông phú hộ phải giữ lời hứa, gả con gái cho anh nông dân. Cuối cùng, anh và con gái ông phú hộ sống với nhau hạnh phúc mãi mãi.

 

Câu 1. Xác định chủ đề của văn bản.

Câu 2. Người kể chuyện trong văn bản trên là ai? Từ đó cho biết truyện được kể theo ngôi thứ mấy.

Câu 3. Nhân vật anh chàng Khoai và nhân vật phú hộ trong văn bản thuộc kiểu nhân vật nào? Vì sao?

Câu 4. Em hãy sử dụng sơ đồ sau để tóm tắt các sự việc trong truyện.

Câu 5. Em hãy cho biết câu nói: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho” là lời của nhân vật nào.

Câu 6. Chỉ ra và cho biết chức năng của trạng ngữ có trong câu văn sau: Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho.

Câu 7. Chỉ ra và nêu vai trò một chi tiết kì ảo trong văn bản.

Câu 8. Hoàn thiện sơ đồ sau để đưa ra nhận xét của em về nhân vật Khoai trong văn bản.

Câu 9. Nếu thay đổi kết thúc truyện thành:

Mang lòng thù hận người với người cha vì đã không cho mình cưới vợ nên chàng Khoai đã không đọc câu thần chú khiến cho người cha mãi mãi dính vào cây tre trăm đốt, ngày ngày chỉ còn biết chịu đựng trong đau đớn, dằn vặt.

Thì em có đồng ý hay không? Vì sao?

Câu 10. Viết một bài văn khoảng 200 chữ kể lại câu chuyện cổ tích Cây tre trăm đố

0
Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:Cây tre trăm đốtNgày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này có hứa: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho".Tin vào lời hứa, anh ra sức làm việc không ngại khó nhọc. Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Cây tre trăm đốt

Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này có hứa: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho".

Tin vào lời hứa, anh ra sức làm việc không ngại khó nhọc. Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho. Vì muốn có cơ hội để cưới con gái của chủ, anh bèn lên rừng quyết tâm tìm được một cây tre trăm đốt. Tìm mãi không thấy, anh thất vọng ngồi khóc. Bỗng Bụt hiện lên và bảo anh đi tìm, chặt cho đủ 100 đốt tre rời rồi giúp anh bằng hai câu thần chú: "khắc nhập, khắc nhập!" để gắn kết 100 đốt tre rời thành một cây tre trăm đốt và "khắc xuất, khắc xuất!" để tách các đốt tre ra.

Nhờ là các khúc tre rời nên anh cũng dễ dàng gánh về làng được. Về nhà, anh cho cha vợ tương lai của mình xem cây tre trăm đốt. Không tin vào điều mắt mình nhìn thấy, ông nhà giàu sờ tay vào cây đếm từng khúc tre. Phép màu của Bụt đã hút ông dính luôn vào cây tre. Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh mới sực nhớ ra câu "khắc xuất" để giải thoát cho cha vợ của mình. Sợ hãi, ông phú hộ phải giữ lời hứa, gả con gái cho anh nông dân. Cuối cùng, anh và con gái ông phú hộ sống với nhau hạnh phúc mãi mãi.

 

Câu 1. Xác định chủ đề của văn bản.

Câu 2. Người kể chuyện trong văn bản trên là ai? Từ đó cho biết truyện được kể theo ngôi thứ mấy.

Câu 3. Nhân vật anh chàng Khoai và nhân vật phú hộ trong văn bản thuộc kiểu nhân vật nào? Vì sao?

Câu 4. Em hãy sử dụng sơ đồ sau để tóm tắt các sự việc trong truyện.

 

Câu 5. Em hãy cho biết câu nói: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho” là lời của nhân vật nào.

Câu 6. Chỉ ra và cho biết chức năng của trạng ngữ có trong câu văn sau: Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho.

Câu 7. Chỉ ra và nêu vai trò một chi tiết kì ảo trong văn bản.

Câu 8. Hoàn thiện sơ đồ sau để đưa ra nhận xét của em về nhân vật Khoai trong văn bản.

 

 

 

Câu 9. Nếu thay đổi kết thúc truyện thành:

Mang lòng thù hận người với người cha vì đã không cho mình cưới vợ nên chàng Khoai đã không đọc câu thần chú khiến cho người cha mãi mãi dính vào cây tre trăm đốt, ngày ngày chỉ còn biết chịu đựng trong đau đớn, dằn vặt.

Thì em có đồng ý hay không? Vì sao?

Câu 10. Viết một bài văn khoảng 200 chữ kể lại câu chuyện cổ tích Cây tre trăm đốt.

2
20 tháng 10 2021

help milk câu 3 đến câu 10 thôi

22 tháng 11 2023

a

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi sau:“Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em đã có chồng anh tiếc lắm thay.Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá cắn câu.Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra?”(Ca dao)Câu1: Văn bản trên sử dụng các phương thức biểu đạt...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi sau:“Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em đã có chồng anh tiếc lắm thay.Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá cắn câu.Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra?”(Ca dao)Câu1: Văn bản trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản. (1,0điểm)Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu: “Bây giờ em đã có chồng/Như chim vào lồng như cá cắn câu.”?(1,0điểm)Câu 4: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng thể hiện cảm nhận của anh/chị về nỗi niềm của nhân vật“em”trong 4 câu cuối của văn bản.

0
26 tháng 11 2021

Trong truyện Cây tre trăn đốt,anh Khoai vẫn đọc câu thần chú “Khắc xuất, khắc xuất” để giải thoát cho kẻ xấu và những người ủng hộ kẻ xấu đang bị treo trên cây tre trăm đốt sau khi họ tỏ ra hối hận. Qua đó ta thấy được, nếu những kẻ ác biết nhận ra lỗi sai của mình và hối hận đúng lúc thì chắc chắn sẽ được tha thứ để quay trở lại con đường lương thiện. Nhưng điều này chỉ xảy ra nếu những kẻ đó biết nhận ra lỗi biết ăn năn hối cải kịp lúc trước khi quá muộn. Còn dù biết mình đã sai nhưng vẫn cố không chịu nhận lỗi sai của chính mình thì tất nhiên sẽ không được tha thứ. 

1, con cáo

2, những ng diễn táo quân (chắc thế)

3, sơn

4, 3 lần

5, sai

6, vì tính sai

7, 5 tuổi (chắc thế)

8, tháng 2

9, lục địa của đàn bà (chắc thế)

Kb hem😊

câu 1 : con cáo

câu 2 : mik nghĩ là ông già noel ( chưa chắc chắn )

câu 3: không ai nói dối cả , vì 2 người kia là con gái

câu 4: không có lần nào cả ( vì khắc xuất là tách rời nhau , còn khắc nhập mới dính vào nhau )

câu 5: đó là từ sai

câu 6: vì 4 là tứ , 3 là tam , đọc là tứ chia tam , đọc ngược lại là tám chia tư sẽ là 8:4=2

câu 7: 7 tuổi 

câu 8: tổng cộng có 12 tháng có 2 ngày , và tháng 2 cx có 28 ngày

câu 9: nam cực

Câu 1:  Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:        Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?- Cháu tên là Ngoan.- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:- Cảm ơn...
Đọc tiếp

Câu 1:  Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:

        Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?

- Cháu tên là Ngoan.

- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

- Cảm ơn cây.

- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

- Đau lắm cháu chịu thôi!

- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

(Theo Trần Hồng Thắng)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. 

b. Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?

c. Xác định thán từ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng?

d. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? (trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu).

1
Câu 1(6.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum suê, ngã xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: -...
Đọc tiếp

Câu 1(6.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum suê, ngã xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: - Cảm ơn cây. - Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi. Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau lắm cháu chịu thôi! - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2) a. Em hãy cho biết nội dung chính của văn bản trên. (1.0 điểm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. b. Theo câu chuyện, cậu bé đã có hành động gì với câu si già? (1.0 điểm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. c. Xác định một từ ghép, một từ láy có trong câu văn sau và cho biết nó thuộc loại từ ghép, từ láy nào? (1.0 điểm) - Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. d. Xác định một đại từ có trong câu sau và cho biết đại từ đó dùng để trỏ gì? (1.0 điểm) - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! ....................................................................................................................................................... e. Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em rút ra được bài học gì? Hãy diễn đạt suy nghĩ của em bằng một vài câu văn (3 - 5 câu). (2.0 điểm) ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................

0
2 tháng 7 2018

Nằm trơ lại một mình, lát sau thì tan ra, ướt nhoẹt một góc sân