K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Gọi t1 ;t2 lần lượt là thời gian lúc đi,lúc về và \(t_1+t_2=5,4h\)

\(v_1;v_2\) lần lượt là vận tốc lúc đi,lúc về

Trên cùng một quảng đường,vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.Nên: \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{t_2}{t_1}\Leftrightarrow\frac{t_1}{v_2}=\frac{t_2}{v_1}\Leftrightarrow\frac{t_1}{50}=\frac{t_2}{40}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có: \(\frac{t_1}{50}=\frac{t_2}{40}=\frac{t_1+t_2}{50+40}=\frac{5,4}{90}=\frac{3}{50}\)

Do đó: 

Thời gian lúc đi là: \(t_1=\frac{3}{50}.50=3h\)

Thời gian lúc về là; \(t_2=\frac{3}{50}.40=2,4h\)

14 tháng 12 2021

Ta có: \(\text{8h 30' = 8,5 h.}\)

Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B là \(x\left(h\right)\left(x>0\right).\)

=> Quãng đường ô tô đi từ A đến B là \(40x\) \(\text{(km).}\)

Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\text{8,5 - x (h).}\)

=> Quãng đường ô tô đi từ B về A là \(\text{45(8,5 - x) (km).}\)

Vì ô tô cả đi và về trên cùng 2 quãng đường nên ta có phương trình sau:

     \(\text{40x = 45(8,5 - x).}\)

\(\Leftrightarrow40x=382,5-45x.\)

\(\Leftrightarrow40x+45x=382,5.\)

\(\Leftrightarrow85x=382,5.\)

\(\Leftrightarrow x=4,5\left(TM\right).\)

Vậy thời gian đi của ô tô là \(\text{4,5 (h)}\); thời gian về của ô tô là \(8,5-4,5=4\left(h\right).\)

 

8 tháng 7 2017

16 tháng 11 2017

Quãng đường AB bằng 40. 5 4 = 50(km),

Thời gian ô tô đi từ B đến A là 50 : 5 = 1 (giờ).

Vậy thời gian cả đi và về của ô tô là 5 4  +1 = 9 4  giờ

16 tháng 2 2022

50: 5= 1 ???

 

Gọi độ dài quãng đường AB là x

Thời gian đi là x/50

Thời gian về là x/40
Theo đề, ta có phương trình:

x/50+x/40=5,4

hay x=120

30 tháng 3 2022

Đổi \(5h24'=\dfrac{27}{5}h\)

Gọi quãng dường AB là \(x\left(km;x>0\right)\)

Thì thời gian ô tô đi từ A đến B là\(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Thời gian ô tô quay về A là : \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Vì thời gian cả đi lẫn về là \(\dfrac{27}{5}h\) nên ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{50}=\dfrac{27}{5}\)

\(\Leftrightarrow5x+4x=1080\)

\(\Leftrightarrow9x=1080\)

\(\Leftrightarrow x=120\left(nhận\right)\)

Vậy quãng đường AB là 120km

14 tháng 5 2020

Gọi quãng đường AB là x ( x>0 )

Thời gian đi \(\frac{1}{3}\)quãng đường đầu là \(\frac{1}{3}x:40=\frac{x}{120}h\)

Thời gian đi \(\frac{2}{3}\)quãng đường sau là \(\frac{2}{3}x:50=\frac{2x}{150}=\frac{x}{75}h\)

Vì tổng thời gian hết 7h nên ta có phương trình

\(\frac{x}{120}+\frac{x}{75}=7\)

Còn đâu bạn tự tính phương trình nốt nha 

15 tháng 11 2019

Tỉ lệ vận tốc đi và về của ô tô là : 40 : 50 = 4/5

Vì trên cùng một quãng đường mà thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc

=> Tỉ số vận tốc về với đi là = 1 : 4/5 = 5/4

Đổi 3h 36 phút = 3,6 giờ

 Tổng số phần bằng nhau : 5 + 4 = 9 phần

Thời gian đi của ô tô là : 3,6 : 9 x 5 = 2 giờ

Thời gian về của ô tô là : 3,6 - 2 = 1,6  giờ 

Gọi độ dài AB là x

Thời gian đi là x/40

Thời gian về là x/50

Theo đề, ta có: x/40+x/50=5,4

=>x=120

12 tháng 12 2020

Đổi: 4 giờ 30 phút=4,5 giờ

Gọi vận tốc khi đi từ A đến B là v1

vận tốc khi đi từ B về A là v2

thời gian khi đi từ A đến B là t1

thời gian khi đi từ B về A là t2

Vì vận tốc và thời gian là đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có: \(\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{t_2}{t_1}\Rightarrow\dfrac{v_1}{t_2}=\dfrac{v_2}{t_1}\Rightarrow\dfrac{50}{t_2}=\dfrac{40}{t_1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{50}{t_2}=\dfrac{40}{t_1}=\dfrac{50+40}{t_2+t_1}=\dfrac{90}{4,5}=20\\\dfrac{50}{t_2}=20\Rightarrow t_2 =50:20=2,5\\\dfrac{40}{t_1}=20\Rightarrow t_1=40:20=2\)

Vậy thời gian đi là 2 giờ

thời gian về là 2,5 giờ

12 tháng 12 2020

Gọi quãng đường AB có chiều dài \(s\left(km\right)\)

Thời gian đi từ A đến B là \(t_1=\dfrac{s}{50}\left(h\right)\)

Thời gian đi từ B đến A là \(t_2=\dfrac{s}{40}\left(h\right)\)

Tổng thời gian \(t_1+t_2=\dfrac{s}{50}+\dfrac{s}{40}=\dfrac{9s}{200}=4,5\Rightarrow s=100\left(km\right)\)

Thời gian đi là \(t_1=\dfrac{s}{50}=2\left(h\right)\)

Thời gian về là \(t_2=4,5-2=2,5\left(h\right)\)