K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

đề bài đâu bạn mình ko thấy

1 tháng 3 2022

mình cập nhật r nhé

19 tháng 9 2021

\(A=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right):2\)

3 tháng 10 2023

2

a) Chất rắn màu đen và xanh lơ tan dần, xuất hiện dung dịch mà xanh lam.

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

b)  Chất rắn màu đỏ nâu tan dần, xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

c) Dần dần xuất hiện kết tủa trắng.

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)

3 tháng 10 2023

\(3:\\ 1/Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2/2H_2SO_4+Cu\xrightarrow[t^0]{đặc}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 3/Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ 4/SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 5/Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ 6/H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

8 tháng 10 2023

Dạng 3:

Bài 1:

a) Số lượng số hạng là:

\(\left(999-1\right):1+1=999\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(A=\left(999+1\right)\cdot999:2=499500\)

b) Số lượng số hạng là:

\(\left(100-7\right):3+1=32\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(S=\left(100+7\right)\cdot32:2=1712\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:

1. 

Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới

Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

2. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$

Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.

 

20 tháng 8 2021

Bài 1: 

1) Kẻ tia Cx//AB//DE

Ta có: Cx//AB

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)

Ta có: Cx//DE

\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)

2) Ta có AB//DE(gt)

         Mà DE⊥MN

=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))

Ta có AB//DE

=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)

20 tháng 8 2021

bạn ơi giúp mình nốt bài 2 đi mình không biết làm

1 tháng 10 2021

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

1 tháng 10 2021

Hình với cả những câu  khác đâu bạn 

a: Xét ΔABM và ΔKBM có 

BA=BK

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔKBM

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)

hay \(\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có 

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

1 tháng 10 2021

bạn giúp mình nốt câu c với cả hình đâu bạn

7 tháng 8 2021

giúp mình với mình cần rất gấp lắm ạ

7 tháng 8 2021

Bài 3 :

Đổi :  s= 2300m = 2,3 km

Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph

Tổng thời gian Nam đã đi là :t =  6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h

Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h ) 

đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41  m/s

bài 4 :

Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h

so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy