K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

Cả lớp có số học sinh khá giả là:

3 x 7 = 21 ( học sinh )

Cả lớp có số học sinh là:

3 + 2 + 8 = 32 ( học sinh )

Đáp số: 32 học sinh

9 tháng 6 2016

                     số học sinh kha giả là : 3*7=21(hs)               

                    cả lớp có số học sinh là : 3+7+21=31(hs)

                                 ĐS:31 hs

14 tháng 11 2023

Câu 1:

Gọi số học sinh của lớp 9A là x(bạn), số học sinh của lớp 9B là y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Tổng số học sinh của hai lớp là 76 nên ta có:

x+y=76

Số quyển sách lớp 9A quyên góp được là 3x(quyển)

Số quyển sách lớp 9B quyên góp được là 2y(quyển)

Cả hai lớp quyên góp được 189 quyển, nên ta có: 3x+2y=189

Do đó, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=76\\3x+2y=189\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+3y=228\\3x+2y=189\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3y-2y=228-189=39\\x+y=76\end{matrix}\right.\)

=>y=39 và x=76-y=76-39=37

Vậy: Lớp 9A có 37 bạn, lớp 9B có 39 bạn

Gọi số học sinh của lớp 9A là a(bạn)

Gọi số học sinh của lớp 9B là b(bạn)

(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+\))

Vì hai lớp có tổng cộng 79 học sinh nên ta có phương trình: a+b=79(1)

Số tiền lớp 9A đóng góp là: 

10000a(đồng)

Số tiền lớp 9B đóng góp là:

15000b(đồng)

Theo đề, ta có phương trình: \(10000a+15000b=975000\)

\(\Leftrightarrow2a+3b=195\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=79\\2a+3b=195\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=158\\2a+3b=195\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-37\\a+b=79\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=37\\a=79-b=79-37=42\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: lớp 9A có 42 bạn

lớp 9B có 37 bạn

22 tháng 3 2021

Gọi x là số học sinh lớp 9A (x  N* và  x < 79)

  Số học sinh lớp 9B là: 79 – x (học sinh)

Lớp 9A quyên góp được: 10000x           (đồng)

Lớp 9B quyên góp được: 15000(79 – x) (đồng)

Do cả hai lớp quyên góp được 975000 đồng nên ta có phương trình:

  10000x + 15000(79 – x) = 975000

    10x + 15(79 – x) = 975  -5x = - 210  x = 42

Vậy lớp 9A có 42 học sinh; lớp 9B có: 79 – 42 = 37 (học sinh)

23 tháng 2 2019

Tổng cả học sinh giỏi vá học sinh khá là:

1/3+1/2=5/6 HS

Số học sinh trung bình là :

1- 5/6 = 1/6

Đ/S: 1/6 HS Trung bình

23 tháng 2 2019

Số học sinh trung bình chiếm số phần của cả lớp là:

                  \(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{6}\)

                                     Đáp số: \(\frac{5}{6}\)cả lớp

16 tháng 4 2017

Phân số chỉ số học sinh trunh bình và yếu là :


\(1-\frac{7}{12}=\frac{5}{12}\)( số học sinh cả lớp )

Phân số chỉ số học sinh giỏi và trung bình bằng  \(\frac{5}{8}\)số học sinh cả lớp nên :

Số học sinh giỏi hơn số học sinh yếu là :

\(\frac{5}{8}-\frac{5}{12}=\frac{5}{12}\)( số học sinh của cả lớp )

Số học sinh của cả lớp là :

\(10\div\frac{5}{24}=48\)( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi và khá là :

\(48\times\frac{5}{8}=30\)( học sinh )

Số học sinh giỏi là :( 28 + 30 - 34 ) : 2 = 12 ( học sinh )

Số học sinh khá là : 28 – 12 = 26 ( học sinh )

Số học sinh trung bình là : 30 – 12 = 18 ( học sinh )

Số học sinh yếu là : 12 – 10 = 2 ( học sinh ) 

15 tháng 8 2020

Số học sinh cả lớp là :

4 : (1 - 2/3 - 1/5) = 30 ( học sinh )

    = > lớp 4 A có 30 học sinh

15 tháng 8 2020

Tổng số phần trăm của học sinh khá , giỏi là : \(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{13}{15}\)

=> 4 học sinh trung bình sẽ tương ứng vói :1-\(\frac{13}{15}\)=\(\frac{2}{15}\)sau đó khai triển ra

=>Số học sinh của lóp 4A là 30

15 tháng 5 2019

a, số học sinh nam chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là: 27 : 45 = 0,6 = 60% (số học sinh cả lớp)

b, số học sinh trung bình là: 45 x 7/15 = 21 (bạn)

tổng số học sinh khá và học sinh giỏi là: 45 - 21 = 24 (bạn)

số học sinh khá là: 24 x 5/8 = 15 (bạn)

số học sinh giỏi là: 24 - 15 = 9 bạn)

             đáp số: a,60%

                          b, 9 bạn

3 tháng 6 2016

nữ 27

nam 23

3 tháng 6 2016

Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là: 50*8%=4(hs)

Số học sinh nữ là: (50+4)/2=27(hs)

Số học sinh nam là:50-27=23(hs)