K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

Cạnh còn lại bằng 12 cm.

Cần giải thích (trình bày) hong bạn ^^!

8 tháng 6 2016

Trong 1 tam giác tổng 2 cạnh sẽ lớn hơn cạnh còn lại, theo đề cho tam giác ABC cân thì sẽ có hai cạnh bằng nhau và AB = 12 cm , BC = 6 cm do tổng hai cạnh lớn hơn cạnh còn lại nên số đo cạnh còn lại sẽ là 12 cm ( theo bất đẳng thức tam giác )

ΔABC đồng dạng với ΔMNP

=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{BC}{NP}=\dfrac{AC}{MP}\)

ΔABC đồng dạng với ΔMNP 

=>Độ dài cạnh nhỏ nhất của ΔMNP sẽ là độ dài tương ứng với cạnh nhỏ nhất của ΔABC

mà cạnh nhỏ nhất của ΔABC là AB và cạnh tương ứng của AB trong ΔMNP là MN

nên MN=2,5cm

=>\(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}\)

=>\(\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}=2\)

=>MP=12/2=6(cm); NP=13/2=6,5(cm)

16 tháng 11 2021

ABC cân A nên AD cũng là đường cao

\(BD=\dfrac{1}{2}BC=3\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG: \(AD=\sqrt{AB^2-BD^2}=\sqrt{91}\left(cm\right)\)

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 4 2020

xdhxef

18 tháng 4 2020

6.)

Khi 2 tam giác đồng dạng với nhau thì cạnh nhỏ nhất  của tam giác này sẽ tương ứng với cạnh nhỏ nhất của tam giác kia.

Theo đề:\(A'B'\)=4,5

Ta có:\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}=\frac{C'A'}{CA}\)

    \(\Rightarrow\)\(\frac{4,5}{3}=\frac{B'C'}{5}=\frac{C'A'}{7}\)

   \(\Rightarrow\)\(B'C'=7,5cm,C'A'=10,5cm\)

5 tháng 9 2017

không cần vẽ hình:
S(ABC)= 40 x30=600 (m2)
Chiều cao tương ứng xuống cạnh BC là: 600 x2: 50=24 (m)
Gọi MN là đáy bé của hình thang MNCB ta có:
- Nối BN

S(BNC) = 50 x12:2= 300 (m2)
S(NBA)= 600-300= 300 (m2)
Chiều cao hạ từ AN là:

300 ×2: 30= 20 (m)
Tương tự nối CM ta có: S(CBM)= 300 (m2)
S(CAM) =300(m2)
AM= 300×2: 40=15 (m)
S(AMN)= 20 ×15 :2=150 (m2)
S(MNCB)= 600-150=450 (m2)
MN = 450 x2 :12= 75 (m)

27 tháng 4 2019

không cần vẽ hình: S(ABC)= 40 x30=600 ( m 2 ) Chiều cao tương ứng xuống cạnh BC là: 600 x2: 50=24 (m) Gọi MN là đáy bé của hình thang MNCB ta có: - Nối BN S(BNC) = 50 x12:2= 300 ( m 2 ) S(NBA)= 600-300= 300 ( m 2 ) Chiều cao hạ từ AN là: 300 ×2: 30= 20 (m) Tương tự nối CM ta có: S(CBM)= 300 ( m 2 ) S(CAM) =300( m 2 ) AM= 300×2: 40=15 (m) S(AMN)= 20 ×15 :2=150 ( m 2 ) S(MNCB)= 600-150=450 ( m 2 ) MN = 450 x2 :12= 75 (m)

4:

a: Gọi độ dài cạnh góc vuông cần tìm là x

Theo đề, ta có: x^2+x^2=a^2

=>2x^2=a^2

=>x^2=a^2/2=2a^2/4

=>\(x=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

b:

Độ dài cạnh là;

\(h:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2h}{\sqrt{3}}\)

5: 

ΔAHB vuông tại H

=>AH^2+HB^2=AB^2

=>13^2=12^2+HB^2

=>HB=5cm

BC=5+16=21cm

ΔAHC vuông tại H

=>AH^2+HC^2=AC^2

=>AC^2=16^2+12^2=400

=>AC=20(cm)