K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

5 tháng 9 2021

b)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)

vậy ko tồn tại m

5 tháng 9 2021

a)\(\left\{{}\begin{matrix}2>m-1\\5< m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 3\)

5 tháng 2 2018

Đáp án: C

A = (-∞; 1]  [1; +∞)  = {1}.

10 tháng 3 2015

ai bao la ko dung thi tim ra cach nhanh nhat de tinh tap con di

19 tháng 10 2020

{1},{2},{1,2},rỗng

=> 4 tập hợp con

29 tháng 5 2022

`A={1;2;13;26}`

`B={1;3;13;39}`

  `=>C={1;13}`

          `->\bb C`

30 tháng 10 2023

17C

18B

19D

20B

29A

19 tháng 7 2021

câu 1 : Cho tập họp A={0}

A. A ko phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C. A là tập hợp có 1 phần tử           D. A là tập hợp rỗng

* Trả lời :

C , A là tập hợp có 1 phần tử

19 tháng 9 2015

Có 7 tập hợp, các tập hợp đó là:

- Tập hợp gồm 1 phần tử: {1}; {2}; {3}

- Tập hợp gồm 2 phần tử: {1;2}; {1;3}; {2; 3}

- Tập hợp gồm 3 phần tử: {1; 2; 3}

29 tháng 8 2019

Đáp án: D

Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;

Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩  B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪  B).

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng