K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

-Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại I.

-Xét △BDK có: EI//BD (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{KD}{KE}=\dfrac{BD}{EI}\) (định lí Ta-let).

-Mà \(BD=CE\) (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{KD}{KE}=\dfrac{CE}{EI}\)

-Xét △ABC có: EI//AB (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{EI}{AB}\)(định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{EI}=\dfrac{AC}{AB}\)

Mà \(\dfrac{KD}{KE}=\dfrac{CE}{EI}\) (cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{KD}{KE}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{\dfrac{3}{2}AB}{AB}=\dfrac{3}{2}\)

23 tháng 2 2022

-Vậy \(\dfrac{KD}{KE}\) không phụ thuộc vào vị trí điểm D,E.

4 tháng 5 2020

đè bài yêu cầu moi the nay thoi ha ban ,mk doc ko hieu

30 tháng 1 2020

Trên BC lấy G sao cho DG // AC

Dễ dàng suy ra \(\Delta BDG\approx\Delta BAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DG}\)(1)

Vì EC // DG nên áp dụng định lý Thalès vào tam giác KDG, ta được:

\(\frac{KE}{KD}=\frac{EC}{DG}\)hay \(\frac{KE}{KD}=\frac{BD}{DG}\)(vì BD = CE (gt))         (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{KE}{KD}=\frac{AB}{AC}\left(đpcm\right)\)

7 tháng 11 2016

A B C D E M N I J H K

Gọi H và K là lần lượt là trung điểm của BE và CD thì ta có : 

\(\hept{\begin{cases}NE=ND\\HE=HD\end{cases}}\) => HN là đường trung bình của tam giác BED => \(\hept{\begin{cases}HN\text{//}BD\\HN=\frac{1}{2}BD=\frac{1}{2}EC\end{cases}}\)

Tương tự ta cũng chứng minh được NK , KM , HM là các đường trung bình của tam giác DEC, BDC , BEC

Từ đó suy ra HN = NK = KM = MH

Tứ giác HMKN có 4 cạnh bằng nhau nên là hình thoi => góc HNM = góc KNM 

Mà HN // AB , NK // AC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{HNM}=\widehat{BJM}\\\widehat{KNM}=\widehat{CIM}\end{cases}}\) .Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

7 tháng 11 2016

a) Do P là trung điểm của DE (gt), Q là trung điểm của BE (gt) nên PQ là đường trung bình của tam giác BED, suy ra PQ=12BD.

Chứng minh tương tự MN = 12BD, NP = 12CE và MQ = 12CE.

Mặt khác BD = CE (gt)

Do đó MN = NP = PQ = QM

Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi.

b) Do PN // AC, PQ // AB nên QPN^=BAC^ (hai góc có cạnh tướng ứng song song).

Gọi giao điểm của MP với AB là R, ta có ...

16 tháng 9 2016

a) vì DNBI là hbh => DN = BI

cmtt NE = KC 

mà DN = NE 

=> BI = KC(1)

ta có KC song song vs NE ( hbh) , BI song song vs DN  (hbh) mà DN và NE thg hàng => BI song song vs KC (2)

Từ 1 và 2 => BIKC là hbh

ta có BC là đg chéo của hbh BIKC mà M là tđ của BC

=> đg chéo IK đi qua trung điểm M của BC => M , I , K thg hàng

12 tháng 11 2016

Bạn thùy dung chưa đọc kĩ đề bài ' đoạn BD mà '

28 tháng 12 2019

A B C D E K H

Kẻ DH // AC.

Theo định lí Ta-let, ta có : \(\frac{BD}{DH}=\frac{AB}{AC}\)( 1 ) 

CE // AH, theo định lí Ta-let, ta có : \(\frac{CE}{DH}=\frac{KE}{KD}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) kết hợp với BD = CE , suy ra \(\frac{KE}{KD}=\frac{AB}{AC}\) không phụ .....