K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Đặt a+16=c2

a-73=d2

=>(a+16)-(a-73)=c2-d2

=>(c+d)(c-d)= 89

Do 89 là số nguyên tố

=>c+d=89,c-d=1=>c=45,d=44

hoặc c+d=1, c-d=89=>c=45,d=-44

12 tháng 8 2023

\(a^2+16\cdot a\)

\(=a\cdot\left(a-16\right)\)

12 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề

29 tháng 8 2021

3.

\(P>1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1-\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{a}-2}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-2>0\)

\(\Leftrightarrow a>4\)

Vậy \(a>4,a\ne16\)

3: Để P>1 thì P-1>0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1-\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}>0\)

\(\Leftrightarrow a>4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x^2-16\neq 0\Leftrightarrow (x-4)(x+4)\neq 0$

$\Leftrightarrow x\neq \pm 4$

b. $A=\frac{x^2+8x+16}{x^2-16}=\frac{(x+4)^2}{(x-4)(x+4)}=\frac{x+4}{x-4}$

c. $A=3\Leftrightarrow \frac{x+4}{x-4}=3$

$\Rightarrow x+4=3(x-4)$

$\Leftrightarrow -2x+16=0$

$\Leftrightarrow x=8$ (tm) 

d. 

$A=0\Leftrightarrow \frac{x+4}{x-4}=0\Leftrightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4$

Mà theo ĐKXĐ thì $x\neq \pm 4$ nên không tồn tại $x$ để $A=0$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}

* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5

=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120

=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}

ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5

=> BCNN(42, 60) = 420

=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.

iii. 60 = 22.3.5

150 = 2.3.52

=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300

=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.

iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7

=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140

=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.

29 tháng 12 2021

Chọn B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2021

Lời giải:

$x^3+3x^2-5x+a=x^2(x-1)+4x(x-1)-(x-1)+(a-1)=(x-1)(x^2+4x-1)+(a-1)$

Vậy $x^3+3x^2-5x+a$ chia $x-1$ dư $a-1$. Để đây là phép chia hết thì $a-1=0$

$\Leftrightarrow a=1$
Đáp án B.