K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

Ngta gọi a/b vs a,b thuộc Z, b khác 0 là một phân số, a là tử số,b là mẫu số của phân số

1/2 + 2/15 = 19/30

K.nha 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Lời giải:
Khi cả tử và mẫu đều tăng thêm 7 đơn vị thì hiệu của tử số và mẫu số không đổi, bằng 15.

Coi tử số bây giờ là 2 phần thì mẫu số là 3 phần.

Hiệu số phần bằng nhau: $3-2=1$ (phần) 

Tử số sau khi tăng thêm 7: $15:1\times 2=30$ 

Tử số ban đầu: $30-7=23$

Mẫu số ban đầu: $23+15=38$

Vậy phân số ban đầu là $\frac{23}{38}$

17 tháng 5 2020

Lê Kim Việt Hoàngcute2A2

17 tháng 5 2020

b1

2/3=8/12

15/20=3/4=9/12

77/66=7/6=14/12

25/50=1/2=6/12

b2

5/8=45/72

20/15=4/3=96/72

24/32=3/4=54/72

15/18=5/6=60/72

77/99=7/9=56/72

k nha hok tốt

Câu 1: A

Câu 2: D

 

Câu 3:

a) Tìm x:

Ta có: \(x\cdot25\%-18.2=21.8\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}=21.8+18.2=40\)

\(\Leftrightarrow x=40:\dfrac{1}{4}=160\)

Vậy: x=160

29 tháng 9 2023

Tổng của tử số và mẫu số ở phân số sau là:

      \(43+2=45\)

Tổng số phần bằng nhau là:

   \(2+1=3\) (phần)

Tử số là:

   \(45:3\times1=15\)

Mẫu số là:

    \(45-15=30\)

Vậy phân số lúc sau là:

    \(\dfrac{15}{30}\)

Do đó phân số ban đầu là:

    \(\dfrac{15}{28}\)

                       Đáp số: \(\dfrac{15}{28}\)

24 tháng 2 2017

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

Câu 1: Kết quả của phép tính: -12 - (-3) là: A.  -15;                        B. -9;                           C. 15;                               D. 9Câu 2: Phân số bằng với phân số  là:                                                                                          Câu 3: Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối 3 lần liên tiếp. Số chấm xuất hiện trên mặt ở 3 lần đó là 3 số nguyên tố liên tiếp theo thứ tự từ bé đến lớn . Vậy 3 số...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết quả của phép tính: -12 - (-3) là:

 A.  -15;                        B. -9;                           C. 15;                               D. 9

Câu 2: Phân số bằng với phân số  là:

                                                                                        

 

Câu 3: Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối 3 lần liên tiếp. Số chấm xuất hiện trên mặt ở 3 lần đó là 3 số nguyên tố liên tiếp theo thứ tự từ bé đến lớn . Vậy 3 số đó là: A. 1; 2; 3                     B. 2; 3; 4                        C. 2; 3; 5                 D.1; 3; 5         

1

Câu 1: A

Câu 2; B

Câu 3: C

14 tháng 3 2022

< cx chs nakroth liên quân mobile àh >

14 tháng 3 2022

.