K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5: Giá trị của biểu thức: 2/3×3/4+ 3/2 là:

A. 2                      B3/2                     C.1/2                    D. 4/3

Câu 6: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000000 quãng đường từ A đến B đo được là 1cm. Như vậy độ dài thật của quãng đường từ A đến B là:

A. 1000m             B. 1000000dm                C.10km                D. 100000 cm

3. Giá trị của biểu thức :

a, 4/5 : 3/7 - 1/3
= 28/15 - 1/3
= 23/15             
b, 2/3 x 3/4 + 3/2
= 1/2 + 3/2 
= 2

4. Trên bản đồ tie lệ 1 : 100000 quãng đường từ C đến D đo được 1cm. Như vậy độ dài thật của quãng đường từ C đến D là:
A. 10.000m     B. 1.000.000dm    C. 1km    D. 100.000cm

3.Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 800000, khoảng cách từ M đến N đo được là 5cm. Khoảng cách thật từ M đến N là 40 km.

 

4.Quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa dài 240km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000000, quãng đường đó dài 24 mm.

28 tháng 3 2022

3.Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 800000, khoảng cách từ M đến N đo được là 5cm. Khoảng cách thật từ M đến N là 40 km.

 

4.Quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa dài 240km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000000, quãng đường đó dài 24 mm

13 tháng 4 2022

b

c

 

 

17 tháng 4 2022

a,Đ

b, S

25 tháng 4 2022

độ dài quãng đường thật là :
    121 x 1000000 = 121000000 (mm)

25 tháng 4 2022

độ dài thật là:

121 x 1000000 = 121 000 000 (mm)

đổi:121000000 mm= 121 km

14 tháng 4 2022

Chiều dài thật : 300 x 2 = 600 ( cm )

Đổi : 600 cm = 60 dm

2,

Độ dài thật : 10000 x 4 = 40000 ( dm )

14 tháng 4 2022

Bài 1.

Chiều dài thật của tấm bảng là: \(2\times300=600\left(cm\right)=60\left(dm\right)\)

Bài 2.

Độ dài quãng đường AB là: \(4\times10000=40000\left(dm\right)=4\left(km\right)\)

9 tháng 3 2017

Đáp án là C

16 tháng 4 2022

c bạn nhá

Bài 1: Quan sát bảng sau và trả lời từ câu 1 đến câu 9 Điểm kiểm tra môn toán của 35 học sinh được liệt kê trong bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10     Tần số (n) 1 1 2 6 4 7 6 5 3Câu 1. Tần số của giá trị 5 là:A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2.Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm làA. 10 B. 35 C. 20 D. một kết quả khácCâu 3. Số các giá trị được kí hiệu làA. X B. X C. N D. nCâu 4. Có bao nhiêu học sinh được điểm 9:A. 4...
Đọc tiếp

Bài 1: Quan sát bảng sau và trả lời từ câu 1 đến câu 9 Điểm kiểm tra môn toán của 35 học sinh được liệt kê trong bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10

     Tần số (n) 1 1 2 6 4 7 6 5 3

Câu 1. Tần số của giá trị 5 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2.

Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 35 C. 20 D. một kết quả khác

Câu 3. Số các giá trị được kí hiệu là

A. X B. X C. N D. n

Câu 4. Có bao nhiêu học sinh được điểm 9:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 5. Bảng trên được gọi là:

A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu D. Bảng dấu hiệu

Câu 6. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

 A. 8 B. 10 C. 20 D. 9

Câu 7. Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

A. 6,83 B. 8,63 C. 6,63 D. 8,38

Câu 8. Mốt của dấu hiệu là:

A. 10 B. 9 C. 7 D. 6

Câu 9. Dấu hiệu điều tra là:

A. Điểm tổng kết của 35 học sinh B. Điểm kiểm tra môn Toán của 35 học sinh C. Chiều cao của 35 học sinh D. Điểm kiểm tra môn Văn của 35 học sinh 

              câu nào cần giải thích thì giải thích giúp mình nha

1

Câu 1: A

Câu 2: B
Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B