K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

+ Kết hôn:

Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)

+ Quan hệ vợ chồng:

Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.VD: SGK
17 tháng 3 2021

+ Kết hôn:

Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)

+ Quan hệ vợ chồng:

Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.                                                                                                     ví dụ: trong nhà vợ chồng bình đẳng, chồng có thể cùng vợ làm việc nhà chứ không phải chỉ có vợ làm
4 tháng 4 2021

 

Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định 

+ Kết hôn:

Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)

+ Quan hệ vợ chồng:

Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.

 

28 tháng 3 2021

a. Quyền học tập:

 

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

 

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân

Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...

 

Câu 1: Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam nước ta?Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật nước ta quy định như thế nào?Câu 3: Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây mà em biết( đối với người tảo hôn, gia đình và cộng đồng?Câu 4: Lao động là gì? Lao động có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Pháp luật quy định như...
Đọc tiếp

Câu 1: Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam nước ta?

Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật nước ta quy định như thế nào?

Câu 3: Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây mà em biết( đối với người tảo hôn, gia đình và cộng đồng?

Câu 4: Lao động là gì? Lao động có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?

Câu 5: Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?

Câu 6: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh được pháp luật quy định như thế nào?

Câu 7: Thuế là gì? Vai trò của thuế? Để thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, công dân cần phải làm gì?

3
3 tháng 3 2022

Chịu khó tìm trong sách đi, có hết mà =')

3 tháng 3 2022

Có hết trong sách GDCD rồi nhé . 

5 tháng 5 2021

giúp mình trả lời đuyy <3

 

 

26 tháng 1 2022

Tham khảo:

 

5.Độ tuổi được phép kết hôn theo đúng quy định  từ đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ và từ đủ 20 tuổi trở lên đối với nam. Nếu kết hôn khi chưa đủ tuổi này sẽ bị coi  tảo hôn hay còn gọi là kết hôn chưa đủ tuổi, đồng thời sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Hậu quả: 

- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.

- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.

- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.

6.Quyền và nghĩa vụ:

 

Quyền và nghĩa vụ về nhân thân được quy định tại Điều 17, 18,19, 20, 21, 22, 23 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:

Điều 17. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng

Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan.

Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng

Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ.

Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng

1. Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.

2. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác.

Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng

Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.

Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng

Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.

Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng

Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.

Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

Nghĩa vụ về tài sản chung của vợ chồng trong hôn nhân được quy định tại Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình 2014. Cụ thể:

Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:

1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;

2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;

3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;

4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;

5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;

6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.

Trách nhiệm của công dân, học sinh về hôn nhân:

Có thái độ thận trọng và nghiêm túc trong tình yêu hôn nhân , không vi phạm pháp luật về quy định hôn nhân.

 

26 tháng 1 2022

5 Nó còn có cách gọi khác được ghi nhận trong luật  “Tảo hôn”. Tảo hôn theo khoản 8 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 được hiểu : Việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này.

hậu quả :

Hậu quả của tảo hôn và hôn nhân cận huyết gây ra là thấy rất rõ, đối với bản thân và gia đình: bản thân mất đi cơ hội về học tập, bỏ học sớm, việc làm tốt, cơ hội để cải thiện điều kiện sống. ... Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống tương lai của những bà mẹ và những đứa trẻ được sinh ra

6: Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình

-trách nhiệm công dân :

+phải có thái độ thận trọng nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân

+ko vi phạm các quy định về pháp luật trong hôn nhân

+vợ chồng bình đẳng

-trách nhiệm học sinh :

+học tập thật tốt

+ko vi phạm qua định của pháp luậ

11 tháng 5 2022

Câu 1:

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là 

undefined

VD về 1 quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến Pháp 2013:

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể,được pháp luật bảo hộ về sức khỏe,danh dự và nhân phẩm

Câu 2:

4 việc làm của trường lớp,địa phương nơi em cư trú góp phần thực hiện quyền trẻ em:

-Học tập 

-Bảo vệ

-giáo dục

-Chăm sóc

13 tháng 3 2023

k kết hôn trước 18 tuổi

 

8 tháng 3 2023

Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay: 

+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.

+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.

* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:

+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.

+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.

+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .

+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn).