K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

a/ Xét \(\Delta BMD\)ta có:

\(MD=MB\left(gt\right)\)=> \(\Delta BMD\)cân tại M

Mà \(B\widehat{M}D=A\widehat{C}B=60^0\)( 2 góc n.t chắn cung AB)

Nên \(\Delta BMD\)đều

b/ Ta có \(\hept{\begin{cases}A\widehat{B}D+D\widehat{B}C=A\widehat{B}C\\D\widehat{B}C+M\widehat{B}C=D\widehat{B}M\\A\widehat{B}C=D\widehat{B}M\left(=60^0\right)\end{cases}}\)

=> \(A\widehat{B}D=M\widehat{B}C\)

Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta MBC\)ta có :

\(\hept{\begin{cases}BD=BM\left(\Delta MBDđều\right)\\BA=BC\left(\Delta ABCđều\right)\\A\widehat{B}D=M\widehat{B}C\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=> \(\Delta ADB=\Delta CMB\)(c-g-c)

=>\(AD=MC\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=AD+MD\\MD=MB\left(\Delta MBDđều\right)\\AD=MC\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=>\(AM=MB+MC\)

c/

Ta có: \(AB=AC\)<=>\(\widebat{AB}=\widebat{AC}\)

Xét \(\Delta MAB\)\(\Delta MHC\)ta có:

\(B\widehat{A}M=H\widehat{C}M\)(2 góc n.t chắn cung MB )

\(A\widehat{M}B=H\widehat{M}C\)(2 góc n.t chắn 2 cung = nhau )

=>\(\Delta MAB\)đồng dạng\(\Delta MCH\)

=>\(\frac{MA}{MC}=\frac{MB}{MH}\)=>\(\frac{MA}{MB.MC}=\frac{1}{MH}\)=>\(\frac{MB+MC}{MB.MC}=\frac{1}{MH}\)=>\(\frac{1}{MB}+\frac{1}{MC}=\frac{1}{MH}\left(đpcm\right)\)

5 tháng 3 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: ABD = CBM (cmt)

suy ra: AD = CM

Ta có: DM = BM ( tam giác MBD đều )

mà AM = AD + DM

suy ra: MA = MC + MB

14 tháng 2 2016

bạn ơi câu a ko có dữ liệu thì tính sao được còn câu b đợi mk tí mk làm cho

14 tháng 2 2016

b) vì MD=MB ==> tam giác BDM cân tại M

mà góc BMD=góc ACB=60 độ

do đó tam giác BDM đều ==>DBM=60 độ

ta có ABD+DBC=60 độ

      MBC+DBC=60 độ

==> góc ABD= CBM

DO ĐÓ TAM GIÁC ABD= tam giác CBM(c.g.c)

==> AD=CM ==> AD+DM=BM+MC=AM

==> ĐIỀU CẦN CHỨNG MINH

 

11 tháng 2 2019

a ) Ta có BM=MD (gt)

=> \(\Delta\)MBD cân tại M

Mặt khác \(\widehat{AMB}=\widehat{ACB}\) ( Hai góc nội tiếp chắn cung AB)

\(\widehat{ACB}=60^0\)( tam giác ABC đều)

Suy ra \(\widehat{AMB}=60^0hay\widehat{DMB}=60^0\)

Vậy \(\Delta MBD\) đều

b) Ta có \(\Delta MBD\) đều ( CMT)

Suy ra : \(\widehat{DMB}=\widehat{DBC}+\widehat{CBM}=60^0\)(1)

Lại có : tam giác ABC đều (gt)

Suy ra : \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=60^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{MBC}\)

Xét hai tam giác ABD và CBM ta có

BC=BA (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBC}\left(cmt\right)\)

BD=BM( tam giác MBD đều)

=> \(\Delta ABD=\Delta CBM\left(c.g.c\right)\)

c)\(\Delta ABD=\Delta CBM\left(cmt\right)\)

SUy ra AD=CM

mà AM=AD+DM

SUy ra MA=MC+MD

13 tháng 5 2020

a)Trên tia MA lấy điểm I sao cho MI=MC

Dễ thấy ΔCIMΔCIM đều ⇒MC=CI⇒MC=CI

Xét 2 tam giác ΔAICΔAICvàΔBMCvàΔBMC có

IC=MCIC=MC

∠IAC=∠MCB∠IAC=∠MCB (vì cùng cộng với ∠BCI=60∘∠BCI=60∘)

AC=BCAC=BC

Do đó ΔAICΔAIC = ΔBMCΔBMC

⇒AI=BM⇒AI=BM

⇒⇒ Đpcm

b) Dễ thấy ΔBAM∼ΔDCMΔBAM∼ΔDCM(g.g)

nên AMCM=BMDM⇒AM.DM=CM.BMAMCM=BMDM⇒AM.DM=CM.BM

⇒AMBM.CM=1MD⇒AMBM.CM=1MD

Áp dụng kết quả câu (a) ta có đpcm

c) Đặt MA=x, MB=y. Ta có

AM2+BM2+CM2=x2+y2+(x−y)2=2(x2+y2−xy)AM2+BM2+CM2=x2+y2+(x−y)2=2(x2+y2−xy) (1)

Kẻ BHBH vuông góc với AMAM

Do ∠BMH=60∘∠BMH=60∘ nên MH=y2,BH2=y2−(y2)2=3y24MH=y2,BH2=y2−(y2)2=3y24

do đó AB2=AH2+BH2=x2+y2−xyAB2=AH2+BH2=x2+y2−xy (2)

Từ (1) và (2) ⇒MA2+MB2+MC2=2AB2⇒MA2+MB2+MC2=2AB2 mà ΔABCΔABC đều 

nên AB=R√3

k cho mình nha!!