K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

nhầm môn rồi

10 tháng 2 2022

Ở Lào

Câu 19: Khu vực Đông Á có nhiều núi cao là nơiA. Bắt nguồn của các sông lớn năm.                  B. Đồng bằng thấpC. Phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc.             D. Tất cả đều đúng.Câu 20: Khu vực Đông Á có mấy nước?A. 3 nước.B. 4 nước.C. 4 nước và Đài Loan là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.D. 5 nước.Câu 21: Dựa vào Át lát địa lý VN trang 4-5: Quần đảo xa nhất nước ta:           A.  Hoàng...
Đọc tiếp

Câu 19: Khu vực Đông Á có nhiều núi cao là nơi

A. Bắt nguồn của các sông lớn năm.                  B. Đồng bằng thấp

C. Phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc.             D. Tất cả đều đúng.

Câu 20: Khu vực Đông Á có mấy nước?

A. 3 nước.

B. 4 nước.

C. 4 nước và Đài Loan là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

D. 5 nước.

Câu 21: Dựa vào Át lát địa lý VN trang 4-5: Quần đảo xa nhất nước ta:  

         A.  Hoàng sa                                                        B. Trường sa

   C . Lý sơn                                                             D. Bạch long vĩ

Câu 22: Dựa vào Át lát địa lý VN trang 4-5:Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 17.                       B. 15                        C. 11                        D. 13

Câu 23: Mục tiêu chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á :

A. Cùng khai thác tài nguyên.                   B. Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực.

C. Cùng sử dụng lao động.                       D. Hợp tác về giáo dục, đào tạo.

2
8 tháng 3 2022

A

B

B

B

8 tháng 3 2022

A

B

B

B

1 tháng 3 2017

- Phần đất liên: các dãy núi chạy theo hướng bắc – nam (Tan, Luông Pha-băng A-ra-can) và tây bắc-đông nam (Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn), bao bọc những khối cao nguyên thấp, địa hình bị cắt xẻ mạnh bởi các thung lũng sông Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.

- Phần hải đảo: có nhiều đồi, núi và núi lửa; ven biển có các đồng bằng nhỏ hẹp màu mỡ vì là đất phù sa có them khoáng chất từ dung nham núi lửa phong hóa. Các đồng bằng lớn chỉ tập trung nên các đảo Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra…

19 tháng 8 2017

- Các nghành công nghiệp chủ yếu: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu, thực phẩm.

- Phân bố chủ yếu: ở các vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ.

Đồng bằng sau đây ở Tây Nam Á? Lưỡng HàSông NinSông Mê – CôngHoa BắcKiểu khí hậu gió mùa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á và Tây NamÁ Đông Á và Tây Nam ÁNam Á và Bắc ÁĐông Nam Á và Nam ÁLúa gạo được trồng nhiều ở khu vực nào của châu Á?Đông Nam Á, Nam Á.Tây Nam Á, Trung Á.Đông Á, Bắc Á.Trung Á, Bắc Á.Con sông dài nhất châu Á là sông Hằng.sông Mê Công.sông Ô-bisông Trường Giang.Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương...
Đọc tiếp

Đồng bằng sau đây ở Tây Nam Á?

 Lưỡng Hà

Sông Nin

Sông Mê – Công

Hoa Bắc

Kiểu khí hậu gió mùa phân bố chủ yếu ở khu vực

 Nam Á và Tây Nam

Á Đông Á và Tây Nam Á

Nam Á và Bắc Á

Đông Nam Á và Nam Á

Lúa gạo được trồng nhiều ở khu vực nào của châu Á?
Đông Nam Á, Nam Á.

Tây Nam Á, Trung Á.

Đông Á, Bắc Á.

Trung Á, Bắc Á.

Con sông dài nhất châu Á là 

sông Hằng.

sông Mê Công.

sông Ô-bi

sông Trường Giang.

Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực ( lúa gạo ) nhất thế giới?
 Thái Lan, Việt Nam

Trung Quốc, Ấn Độ

Việt Nam, Mông Cổ

Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.

Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất ở Châu Á là: Cực và cận cực.
Khí hậu cận nhiệt

Khí hậu ôn đới

Khí hậu nhiệt đới.

Người dân Tây Nam Á chủ yếu theo đạo

Hồi

Phật Ki-tô

Thiên Chúa

Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào? Môn-gô-lô-ít

Ơ-rô-pê-ô-ít Ô-xtra-lô-ít

Nê-grô-ít.

Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản: 1 điểm 3 đới 4 đới 5 đới 6 đới Nguồn tài nguyên khoáng sản có trữ lượng dồi dào nhất của khu vực Tây Nam Á? 1 điểm Sắt. Dầu mỏ. Kim cương. Than đá. Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào? 1 điểm Đề-can I-ran Tây Tạng Trung Xi-bia Dãy núi cao nhất châu Á ? 1 điểm Dãy Hoàng Liên Sơn. Dãy Hi-ma-lai-a. Dãy Côn Luân. Dãy Gát Đông Quốc gia đông nhất thế giới là 1 điểm Nhật Bản In-đô-nê-xi-a Ấn Độ Trung Quốc Diện tích toàn bộ lãnh thổ Châu Á rộng khoảng? 1 điểm 41,5 triệu Km2 44,4 triệu Km2 42 triệu Km2 45 triệu Km2 Quốc gia có diện tích nhỏ nhất khu vực Tây Nam Á là 1 điểm Ả-rập-xê-ut I-ran Thổ Nhĩ Kì Ba-ranh Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây? 1 điểm Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Đại Tây Dương Châu Á tiếp giáp với châu lục nào? 1 điểm Châu Âu và châu Phi. Châu Phi và châu Đại Dương. Châu Mĩ và châu Âu. Châu Nam Cực và châu Đại Dương. Khu vực Tây Nam Á giáp với những châu lục nào? 1 điểm Châu Âu- châu Mĩ Châu Âu- châu Đại Dương Châu Âu- châu Phi Châu Mĩ- Châu Đại Dương Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? 1 điểm Ôn đới Nhiệt đới Xích đạo Nước nào ở châu Á có sản lượng dầu mỏ khai thác được nhiều nhất? 1 điểm Ấn Độ. Liên bang Nga. Trung Quốc. A-rập Xê-ut.

1
14 tháng 11 2021

dỵ

22 tháng 3 2022

Đông dân: Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì, Tây Âu,...

Thưa dân: Australia, Bắc Mĩ, Bắc Phi, các đảo trên châu Đại Dương

22 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đông dân: Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì, Tây Âu,...

Thưa dân: Australia, Bắc Mĩ, Bắc Phi, các đảo trên châu Đại Dương

12 tháng 7 2017

Đáp án D

Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam ÁB. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam ÁC. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông ÁD. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?A. Khí hậu lục địa.B. Khí hậu gió mùa.C. Khí hậu hải dương.D. Khí hậu nhiệt đới khôCâu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu...
Đọc tiếp

Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?

A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á

B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á

C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á

D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á 

Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?

A. Khí hậu lục địa.

B. Khí hậu gió mùa.

C. Khí hậu hải dương.

D. Khí hậu nhiệt đới khô

Câu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?

A. Đông Á

B. Đông Nam Á

C. Tây Nam Á 

D. Nam Á

Câu 4: Trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu hải dương.

B. Khí hậu gió mùa.

C. Khí hậu lục địa.   

D. Khí hậu núi cao.

Câu 5: Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (……)

(lãnh thổ rộng; lãnh thổ trải dài, địa hình cao, nằm giáp biển)

Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nha. Sự đa dạng này là do …………………

Câu 6: Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là

A. Nóng ẩm, mưa nhiều. 

B. Nóng, khô hạn.

C. Lạnh khô, ít mưa.

D. Lạnh ẩm, mưa nhiều.

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: B

23 tháng 12 2021

1. D

2. b

3. c

4. c

5. lãnh thổ trải dài

6. a

Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam ÁB. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam ÁC. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông ÁD. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?A. Khí hậu lục địa.B. Khí hậu gió mùa.C. Khí hậu hải dương.D. Khí hậu nhiệt đới khôCâu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu...
Đọc tiếp

Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?

A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á

B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á

C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á

D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á 

Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?

A. Khí hậu lục địa.

B. Khí hậu gió mùa.

C. Khí hậu hải dương.

D. Khí hậu nhiệt đới khô

Câu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?

A. Đông Á

B. Đông Nam Á

C. Tây Nam Á 

D. Nam Á

Câu 4: Trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu hải dương.

B. Khí hậu gió mùa.

C. Khí hậu lục địa.   

D. Khí hậu núi cao.

Câu 5: Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (……)

(lãnh thổ rộng; lãnh thổ trải dài, địa hình cao, nằm giáp biển)

Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nha. Sự đa dạng này là do …………………

Câu 6: Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là

A. Nóng ẩm, mưa nhiều. 

B. Nóng, khô hạn.

C. Lạnh khô, ít mưa.

D. Lạnh ẩm, mưa nhiều.

Câu 7: Nối các ý cho đúng nghĩa

 

Khí hậu gió mùa

Mùa đông

Mùa hạ

Khô lạnh

Nóng ẩm

Gồm 2 mùa

 

Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây gây ra đặc trưng của gió mùa mùa đông là không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể?

A. Do gió từ biển thổi vào.

B. Do lượng bốc hơi cao.

C. Do gió từ nội địa thổi ra. 

D. Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.

Câu 9: Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến ở

A. vùng nội địa và Tây Nam Á. 

B. khu vực Đông Á.

C. khu vực Đông Nam Á.

D. khu vực Nam Á.

Câu 10: Vùng nội địa và Tây Nam Á phổ biến cảnh quan nào?

A. Cảnh quan rừng lá kim.

B. Cảnh quan thảo nguyên.

C. Cảnh quan rừng nhiệt đới thường xanh.

D. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.

Câu 11: Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là

(đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới)

1

 

2

 

3

 

4

 

5

 

 

Câu 12: Khí hậu châu Á được chia thành  nhiều đới khí hậu, nguyên nhân do

A. Địa hình da dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.

B. Lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.            

C. Hoạt động của hoàn lưu gió mùa.

D. Hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh.

Câu 13: Lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc, địa hình đa dạng về xích đạo nên

A. Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.           

B. Chịu nhiều thiên tai.

C. Tài nguyên khoáng sản đa dạng.

D. Tài nguyên sinh vật phong phú.

Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau?

A. Lãnh thổ rộng lớn.

B. Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.

C. Địa hình núi cao.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc                 

Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân tạo sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông – Tây ở châu Á?

A. Do bức chắn là các dãy núi.

B. Do hoàn lưu khí quyển.

C. Do sự phân hóa khí hậu theo mùa.        

D. Do sự ảnh hướng cảu biển và đại dương.

Câu 16: Khí hậu châu Á không có đặc điểm nào?

A. Phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau.

B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.  

C. Mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau.

D. Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa.

Câu 17: Khí hậu của châu Á mang đặc điểm nào sau đây?

A. Không có đới khí hậu cực và cận cực.

B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.

C. Phân hóa theo chiều đông – tây.            

D. Không phân hóa theo chiều bắc - nam.

Câu 18: Cho biểu đồ:

 

Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Y – an –gun (Mi-an-ma)

Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Cận nhiệt lục gió mùa.

B. Ôn đới lục địa.

C. Nhiệt đới gió mùa.    

D. Ôn đới hải dương.

Câu 19: Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, nguyên nhân chủ yếu vì

A. Ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được tăng cường lượng ẩm.

B. Nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi.

C. Nước ta nằm ở vùng vĩ độ thấp, gần khu vực xích đạo.

D. Do ảnh hưởng của các dòng biển nóng.

Câu 20: Nguyên nhân chính hình thành các đới khí hậu ở châu Á là

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục địa và đại dương.

B. Do bức xạ mặt trời giảm dần từ xích đạo về cực.                 

C. Do bức chắn địa hình của các dãy núi.

D. Do hoạt động của các hoàn lưu khí quyển.

 

Câu 21: Đặc điểm sông ngòi châu Á là

   A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

   B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

   C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.

   D. Cả 3 đặc điểm trên

Câu 22: Nối các ý ở cột A với cột B cho đúng với đặc điểm sông ngòi từng khu vực                      A                                                      B

Sông kém phát triển

Sông Bắc Á

        

 

Sông Nam Á

Sông đóng băng mùa đông

Sông có chế độ nước theo mùa

Sông Tây Nam Á

 

 

 

 

 

Câu 23: Vùng có hệ thống sông ngòi thưa và kém phát triển là

   A. Bắc Á

   B. Đông Á

   C. Đông Nam Á và Nam Á.

   D. Tây Nam Á và Trung Á           

Câu 24: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu là

   A. Tây bắc – đông nam.

   B. Tây sang đông

   C. Nam lên bắc.         

   D. Bắc xuống nam

Câu 25: Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào

   A. Mùa xuân    

   B. Mùa hạ

   C. Mùa thu

   D. Mùa đông

Câu 26: Nam Á tiếp giáp với những khu vực nào của châu Á?

   A. Đông Nam Á

   B. Trung Á

   C. Tây Nam Á

   D. Cả 3 khu vực trên.

Câu 27: Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương

   B. Ấn Độ Dương

   C. Bắc Băng Dương

   D. Đại Tây Dương.

Câu 28: Nam Á có mấy dạng địa hình khác nhau

   A. 2    

  B. 3     

   C. 4   

   D. 5

Câu 29: Ở giữa của Nam Á là miền địa hình:

   A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a

   B. Sơn nguyên Đê-can

   C. Dãy Gác Đông và Gác Tây

   D. Đồng bằng Ấn-Hằng                

Câu 30: Miền địa hình phía bắc của Nam Á là miền địa hình:

   A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a                  

   B. Sơn nguyên Đê-can

   C. Dãy Gác Đông và Gác Tây

   D. Đồng bằng Ấn-Hằng

Câu 31: Gió mùa mùa đông có hướng:

   A. Tây Bắc

   B. Đông Bắc              

   C. Tây Nam

   D. Đông Nam

Câu 32: Gió mùa mùa hạ có hướng:

   A. Tây Bắc

   B. Đông Bắc

   C. Tây Nam     

   D. Đông Nam

Câu 33: Điền tiếp vào chỗ chấm (….)

Nam Á có ………miền địa hình.

Phía Bắc ………………………….

Phía Nam ………………

Ở giữa…………………..

Câu 34 : Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. Sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công

   B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang

   D. Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

Câu 35: Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan.

B. Trung Quốc, Triều Tiên.    

C. Nhật Bản, Hải Nam.

D. Nhật Bản, Triều Tiên.

Câu 36: Chọn các song và nối vào đúng khu vực.

Sông Ấn

Sông Hoàng Hà

Nam Á

Sông Bra-ma-put

Sông Trường Giang

Sông Hằng

Đông Á

Sông A-Mua

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 37: Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

A. Đại Tây Dương.

B. Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương.    

D. Bắc Băng Dương.

Câu 38: Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây?

A. Biển Hoàng Hải.

B. Biển Hoa Đông.

C. Biển Nhật Bản.

D. Biển Ban – da.

Câu 39: Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là

A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.

B. vùng đồi, núi thấp.

C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng.

D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp.

Câu 40: Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?

A. Phía nam Trung Quốc.

B. Phía tây Trung Quốc.         

C. Phía bắc Hàn Quốc.

D. Phần trung tâm Trung Quốc.

Câu 41: Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm

A. Sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.         

B. Sông Ô-bi, Lê-na, A-mua.

C. Sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang.

D. Sông Nin, sông Ấn, sông Hằng.

Câu 42: Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu?

A. Sơn nguyên Tây Tạng.       

B. Cao nguyên Hoàng Thổ.

C. Bán đảo Tứ Xuyên.

D. Dãy Himalya.

Câu 43: Hướng gió chính vào mùa hạ ở khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á là

A. Tây Bắc.

B. Tây Nam.

C. Đông Nam.     

D. Đông Bắc.

Câu 44: Đâu là khó khăn về mặt tự nhiên của phần hải đảo Đông Á?

A. Chính trị có nhiều bất ổn.

B. Thiên tai động đất và núi lửa.                

C. Nền văn hóa còn nhiều hủ tục.

D. Dân số quá đông.

Câu 45: Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền của Đông Á là

A. Gió mùa tây bắc.

B. Gió mùa đông nam.           

C. Gió tây bắc.

D. Gió mùa tây nam.

Câu 46: Phát biểu nào là nguyên nhân chủ yếu làm cho nửa phía đông phần đất liền Đông Á mưa nhiều vào mùa hạ?

A. Ảnh hưởng sâu sắc của biển đến phần đất liền.

B. Do dãy Đại Hưng An cao tạo địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của gió mùa đông nam thổi từ biển vào.

D. Do vị trí nằm ở vĩ độ trung bình.

Câu 47: Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là

A. Triều Tiên.

B. Trung Quốc.

C. Hàn Quốc.

D. Nhật Bản.                

Câu 48: Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do

A. Hoạt động của các đập thủy điện.

B. Ảnh hưởng của hoạt đông của con người.

C. Nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo                

D. Ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.

Câu 49: Cùng chịu ảnh hưởng của gió tây bắc nhưng lãnh thổ Nhật Bản lại có mưa. Nguyên nhân là do

A. Gió đi qua biển nên được tiếp thêm độ ẩm.              

B. Gặp các bức chắn địa hình ở ven biển.

C. Gió chưa bị biến tính khi đi vào lục địa.

D. Gió này xuất phát từ nơi có nguồn ẩm dồi dào.

Câu 50: Chọn và điền tiếp vào chỗ chấm (….) để hoàn chỉnh câu:

(Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Triều Tiên, Hàn Quốc, Hải Nam, đất liền, hải đảo, 1 bộ phận, 2 bộ phận)

Lãnh thổ Đông Á gồm …………bộ phận khác nhau. Phần ……….. và phần ……..

Phần đất liền bao gồm…………………………. Phần hảo đảo gồm ………………

3
23 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: B

23 tháng 12 2021

Tách ngắn ra thôi bạn chứ dài quá

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á làA. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ...
Đọc tiếp

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.

C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.

Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là

A. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.

B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.

C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.

D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.

Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ hàng năm của các nước Tây Nam Á là

A. hơn1 tỉ tấn dầu.                         B. hơn 2 tỉ tấn dầu.

C. gần 1 tỉ tấn dầu.                       D. gần 2 tỉ tấn dầu.

Câu 24 : Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là

A. công nghiệp luyện kim.                                 B. cơ khí, chế tạo máy.

C. khai thác và chế biến dầu mỏ.                      D. sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 25 : Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

A. nóng ẩm.   B. lạnh ẩm.    C. khô hạn.    D. ẩm ướt.

Câu 26 : Tây Nam Á nằm trong các đới khí hậu nào sau đây?

A. Cận nhiệt và ôn đới.             B. Nhiệt đới và ôn đới.

C. Nhiệt đới và cận nhiệt.            D. Ôn đới và hàn đới.

Câu 27 : Nam Á không tiếp giáp với khu vực nào của châu Á?

A. Đông Nam Á.       B. Đông Á.     C. Bắc Á.      D. Trung Á.

Câu 28 : Nam Á tiếp giáp với vịnh biển nào sau đây?

A. Vịnh biển Đỏ.                                           B. Vịnh Bengan.

C. Vịnh biển Địa Trung Hải.                        D. Vịnh biển Đen.

Câu 29 : Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là

A. sơn nguyên Đê-can.                     B. đồng bằng Ấn – Hằng.

C. dãy Hi-ma-lay-a.                          D. bán đảo A-ráp.

Câu 30 : Đồng bằng Ấn – Hằng nằm ở vị trí nào trong khu vực Nam Á?

A. Nằm giữa dãy Hi – ma – lay – a và sơn nguyên Đê – can.

B. Nằm ở phía bắc.

C. Nằm giữa dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Nằm ở biển A – rap.

Câu 31 : Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là

A. sơn nguyên Đê-can.                   B. bán đảo A-ráp.

C. đồng bằng Ấn – Hằng.              D. hoang mạc Tha.

Câu 31 : Sơn nguyên Đê – can nằm kẹp giữa hai dãy núi nào?

A. Dãy Hi – ma – lay – a và dãy Bu – tan.

B. Dãy Bu – tan và dãy Gát – tây.

C. Dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Dãy Gát – đông và dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 32 : Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là

A. sông Ấn – Hằng.                  B. dãy Hi-ma-lay-a.

C. biển A-rap.                          D. dãy Bu-tan.

Câu 33 : Các miền địa lí chính của Nam Á từ bắc xuống nam lần lượt là

A. dãy Hi – ma – lay – a; sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng.

B. sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng; dãy Hi – ma – lay – a.

C. dãy Hi – ma – lay – a; đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can; dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 35 : Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu

A. nhiệt đới gió mùa.                B. cận nhiệt đới gió mùa.

C. ôn đới lục địa.                       D. ôn đới hải dương.

Câu 36 : Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là

A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.

B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.

C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.

D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.

Câu 37 : Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?

A. Khí hậu.    B. Thủy văn.    C. Thổ nhưỡng.     D. Địa hình.

Câu 38 : Xếp theo thứ tự các miền địa hình chính của Nam Á từ bắc xuống nam là

A. núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn – Hằng.

B. núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can.

C. đồng bằng Ấn – Hằng, núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can, núi Hi-ma-lay-a.

Câu 39 : Các tôn giáo chính ở Nam Á là

A. Hồi giáo và Phật giáo.                          B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo.            D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 40 : Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là

A. Pa-ki-xtan.     B. Ấn Độ.      C. Nê-pan.         D. Bu-tan.

Câu 41 : Đặc điểm dân cư Nam Á là

A. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á

B. đông dân thứ nhất châu Á, mật độ thứ 2 châu Á.

C. đông dân thứ 3 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á.

D. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ 3 châu Á.

Câu 42 : Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan.       B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Hải Nam.            D. Nhật Bản, Triều Tiên.

Câu 43 : Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc.

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.

Câu 44 : Ngọn núi Phú Sĩ là biểu tượng của quốc gia nào ở Đông Á?

A. Trung Quốc    B. Nhật Bản     C. Hàn Quốc     D. Nhật Bản

Câu 45 : Phần đất liền khu vực Đông Á bao gồm các nước nào?

A. Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản.

B. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

C. Trung Quốc, đảo Hải Nam và bán đảo Triều Tiên.

D. Tất cả đều sai.

Câu 47 : Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:

A. Thảo nguyên khô                         B. Hoang mạc

C. Bán hoang mạc                                      D. Tất cả các cảnh quan trên.

Câu 48 :  Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?

A.  Sông Ấn                                      B. Trường Giang

C.  A Mua                               D.  Hoàng Hà.

Câu 49 : Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa?

A. Hàn Quốc        B. Trung Quốc    C. Nhật Bản          D.  Triều Tiên.

nèo các đồng chí ơi, giúp tui típ nèo ít lắm =)))(hè hè hè ta sẽ gít các ngưi =)))

6
1 tháng 3 2022

 tách ra đồng chí ơi=))))

1 tháng 3 2022

à nhầm d

22d