K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2022

     8=2.2.2
     10=2.5
     12=2.2.3
BCNN là 2.2.2.3.5=120,240,360.....
 Vì thửa ra 3 quyển và số sách khoảng 350-400 quyển nên số sách là 
    360+3=363 quyển

 

8 tháng 12 2020

Gọi x là số sách

(0<x lớn bằng 200)

Ta có:x chia hết cho 22 dư 4,x chia hết cho 10;12;15 suy ra x thuộc BC (10;12;15)

Phân tích ra TSNT:10=2.5;12=22.3;15=3.5

Suy ra:BCNN(10;12;15)=22.3.5=4.15=60

x thuộc BC(10;12;15)=B(60)={0;60;120;180;240;....}

Vì 0<x lớn bằng 200 nên chọn x là 180

Vậy số sách đó có 180 quyển vì 180:4=40(dư 20)

Nếu muốn tỏ ra thích câu trả lời của mình thì:

+Hãy cho mình nếu như đúng hoặc gần đúng.

7 tháng 12 2017

Số sách sẽ là BC(10,12,15)

BCNN của (10,12,15)=22.3.5=60

=> BC(10,12,15) = (0,60,120,180,240,...)

Do số sách ít hơn 200 cuốn và chia cho 22 dư 4 => Chon được số sách là 180 quyển

Đáp số: 180 quyển

14 tháng 5 2016

Gọi số quyển sách là: x (x e N*)

Khi đó : x chia hết 10 ; 12;18

=>  x e BC(10;12;18)

=> BCNN(10;12;18) = 180

=> x = {180;360;540;...............}

Vì 120 < x < 200

=>  x = 180

14 tháng 5 2016

x = 180

24 tháng 11 2018

Gọi số sách đó là a               (a\(\in\) N* a < 1000)

Theo đề bài ta có   a : 20 ;a : 25 ;a : 30 đều dư 15 

                       =>  a - 15 \(⋮\)20 ; a - 15 \(⋮\)25 ; a - 15 \(⋮\)30

                       =>  a - 15 \(\in\)BC(20;25;30)

Ta có  20 = 22 x 5

           25 = 52

           30 = 2 x 3 x 5

BCNN(20;25;30) = 22 x 3 x 52 = 300

=> BC(20;25;30) = B(300) = {0;300;600;900;1200;..}

=> a - 15  \(\in\){0;300;600;900;1200;...}

=> a  \(\in\){315;615;915;1215;...}

Mà a < 1000 và a \(⋮\)41 => a = 615

Vậy số sách đó có 615 quyển sách

21 tháng 12 2017

gọi số sách đó là a ( a thuộc N* ; 200 \(\le\)\(\le\)250 )

Nếu số sách xếp thành từng nó 20 quyển, 24 quyển , 30 quyển đều vừa đủ tức là a \(\in\)BC ( 20 ; 24 ; 30 ) 

BCNN ( 20 ; 24 ; 30 ) = 120

\(\Rightarrow\)\(\in\)B ( 120 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; ... }

Mà 200 \(\le\)\(\le\)250 nên a = 240 . Thử lại thấy đúng

Vậy số sách đó là 240 quyển

21 tháng 12 2017

Gọi số sách đó là a( a\(\in\) N*; 200\(\le\) a\(\le\) 250).

Nếu sếp số sách đó thành từng bó 20 quyển; 24 quyển; 30 quyển đều vừa đủ.

=> a\(⋮\) 20; 24; 30.

=> a\(\in\) BC( 20; 24; 30).

Ta có:

20= 2\(^2\). 5.

24= 2\(^3\). 3.

30= 2. 3. 5.

=> BCNN( 20; 24; 30)= 2\(^3\). 3. 5= 120.

=> BC( 20; 24; 30)={ 0; 120; 240; 360;...}.

=> a\(\in\){ 0; 120; 240; 360;...}.

Mà 200\(\le\) a\(\le\) 250.

=> a= 240.

Vậy có 240 quyển sách.

số sánh=A

Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển hoặc 15 quyển hoặc 20 quyển đều vừa đủ bó 

=> A thuộc BC(12,15,20)

=>số sách = {240,300,360,...}

20 tháng 12 2019

Có khi bạn gõ nhầm rồi. Số sách nhỏ hơn 200 thì mới đúng.

20 tháng 11 2015

Gọi x là số sách cần tìm

Vì số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển, 18 quyển đều vừa đủ bó nên x chia hết cho 10, x chia hết cho 12, x chia hết cho 18. Vậy x thuộc BC(10,12,18)

Vì số sách trong khoảng 160 đến 200 nên 160<x<200

10=2.5   12=22.3   18=2.32

BCNN(10,12,18)=22.32.5=180

BCNN(10,12,18)=B(180)={0;180;360;540;720;...}

Vì 160<x<200 nên x=180

Vậy số sách là 180

16 tháng 12 2015

Gọi x là số sách cần tìm

Ta có : x\(\in\)BC(10,12,18) và \(160\le x\le200\)

10= 2.5;      12=22 .3     ;    18=2.32

=> BCNN(10,12,18)=22 .32=36

x\(\in\)BC(10,12,18)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;...}

\(160\le x\le200\)

=> x= 180

Số sách cần tìm là 180 quyển

16 tháng 12 2015

180     

28 tháng 11 2015

                                             180 quyển

                                              tick nha

28 tháng 11 2015

Gọi số sách cần tìm là a (a thuộc N*)

Vì a chia hết cho 10, a chia hết cho 12, a chia hết cho 18 => a thuộc BCNN(10,12,18)

mà 160 <= a <= 200

=> Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 18 = 2.32

=> BCNN(10, 12, 18) = 22.32.5 =  180

=> BC(10, 12, 18) = B(180) = {0; 180; 360; ...}

mà số sách đó nằm trong khoảng từ 160 đến 200 => a = 180

vậy số sách đó là 180