K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABM và tam giác NBM ta có

BM =BM ( cạnh chung)

góc ABM = góc NBM ( BM là tia phân giác ABC)

-> tam giac ABM = tam giác NBM ( ch-gn)

b) ta có

BA=BN ( tam giác ABM=tam giác NBM)

MA=MN ( tam giac ABM= tam giác NBM)

-> BM la đường trung trực của AN

c) Xét tam giac AMI và tam giác NMC ta có

AM=BMN( tam giac ABM= tam giac NBM)
góc MAI= góc MNC (=90)

góc AMI= góc NMC ( 2 góc đối đỉnh)

-> tam giac AMI= tam giac NMC ( g-c-g)

-> MI= MC ( 2 cạnh tương ứng)

d) từ điểm M đến đường thẳng NC ta có

MN là đường vuông góc (MN vuông góc BC )

MC là đường xiên

-> MN < MC (quan hệ đường xiên đường vuông góc)

mà AM= MN ( tam giac ABM= tam giac NBM) 

nên AM<MC

->

28 tháng 4 2016

a)

xét 2 tam giác vuông ABMM và tam giác NBM có:

BM(chung)
ABM=NBM(gt)

=> tam giác ABM=NBM(CH-GN)

b)

theo câu a, ta có: tam giác ABM=NBM(CH-GN)

=>AB=BN=> tam giác ABN cân tại B có BM là tia phân giác 

=> BM là đường cao, là đường trung tuyến của  tam giác ABN

=> BM là đường trung trực của AN

c)

theo câu a, ta có tam giác ABM=NBM(CH-GN)

suy ra MA=MC

xét tam giác AIM=NCM có:

MA=MC(cmt)

IAM=MNC=90

AMI=NMC(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AIM=NCM(g.c.g)

=>MI=MC

d)

ta có tam giác MNC có N=90

=> MC là cạnh lớn nhất trong tam giác MNC

=>MC>MN

ta có: MA=MN 

=>MA<MC

28 tháng 4 2016

giúp mik vs, mik hứa là mà

5 tháng 5 2016

a) , b) :Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:

        góc B1 = góc B2 ( BM là pgiác của tg ABC )

         BM: canh chung

       góc BAM= góc BMN ( = 90 do )

=> tg ABM= tg NBM ( ch-gn )

=> BA= BN

=> tg BAN can tai B

Vi trong mot tam giac can duong phan giac dong thoi cung la duong trung truc nen => BM la duong trung truc

mình chỉ làm được hai ý thui hai ý hai ý kia mình chưa nghĩa ra

28 tháng 4 2016

lớp mấy ?? Mik thấy nó cx dễ mà có chữ đường trung trực nên mik hỏi ? Mik hox lớp 6 chắc ko bt đâu ha

21 tháng 7 2019

a) Xét tam giác DBM và tam giác ABM có:

BM: là cạnh huyền (vừa cạnh chung)

^MDB = ^MAB = 90o

^DBM = ^ABM (giả thiết do BM là tia phân giác)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBM = \(\Delta\) ABM (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) AB = BD

b) Xét \(\Delta\) ABC và \(\Delta\) DBE có:

AB = BD (CMT)

^B chung

^BAC = ^EDB = 90o

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) DBE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

c) (không chắc nha). Từ đề bài suy ra ^NHM = ^NKM = 90o (kề bù với ^DHM = ^AKM = 90o, giả thiết)

Từ đó, ta có N cách đều hai tia MH, MK nên nằm trên đường phân ^HMK hay MN là tia phân giác ^HMK.

d)(không chắc luôn:v) Ta sẽ chứng minh BN là tia phân giác ^ABC.

Thật vậy, từ N, hạ NF vuông góc BC, hạ NG vuông góc với AB.

Đến đấy chịu, khi nào nghĩ ra tính tiếp.

a)Xét ∆ vuông BAM và ∆ vuông BDM ta có : 

BM chung 

ABM = DBM ( BM là phân giác) 

=> ∆BAM = ∆BDM ( ch-gn)

=> BA = BD 

AM = MD

b)Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông DBE ta có : 

BA = BD 

B chung 

=> ∆ABC = ∆DBE (cgv-gn)

c) Xét ∆ vuông AKM và ∆ vuông DHM ta có : 

AM = MD( cmt)

AMK = DMH ( đối đỉnh) 

=> ∆AKM = ∆DHM (ch-gn)

=> MAK = HDM ( tương ứng) 

Xét ∆AMN và ∆DNM ta có : 

AM = MD 

MN chung 

MAK = HDM ( cmt)

=> ∆AMN = ∆DNM (c.g.c)

=> DNM = ANM ( tương ứng) 

=> MN là phân giác AND 

d) Vì MN là phân giác AND 

=> M , N thẳng hàng (1)

Vì BM là phân giác ABC 

=> B , M thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) => B , M , N thẳng hàng 

24 tháng 4 2019

a)  Tam giác ABO và tam giác AEO có:

Góc AOB = góc AOE (=90 độ)

Góc BAO = góc EAO (AO là phân giác góc BAE)

Cạnh AO chung

=> tam giác ABO = tam giác AEO (g-c-g)    (1)

b)  Từ (1) => AB = AE => tam giác BAE cân tại A      (2)

c)  Từ (2) => AO là đường cao cũng là trung tuyến của tam giác BAE 

=> AD là đường trung trực của BE

d)  Tam giác BAE có hai đường cao AO và BK cắt nhau tại M nên M là trực tâm.

Gọi H là giao điểm của EM và AB => EH  đi qua trực tâm M nên là đường cao thứ ba của tam giác BAE

=> EM vuông góc AB

mà BC vuông góc AB (gt)

=> EM // BC

4 tháng 2 2020

C B M F N A I E O K T

b, kẻ AO // BC

góc OAK so le trong KFB 

=> góc OAK = góc KFB (tc)

xét tam giác AOK và tam giác BMK có : AK = KM (do ...)

góc AKO = góc MBK (đối đỉnh)

=> tam giác AOK = tam giác BMK (g-c-g)= 

=> AO = MB (đn)

có AO // BC mà góc EOA đồng vị EMC 

=> góc EOA = góc EMC (tc)    (1)

gọi EF cắt tia phân giác của góc BCA tại T 

EF _|_ CT (gt)

=> tam giác ETC vuông tại T và tam giác CTF vuông tại T 

=> góc CET = 90 - góc ECT và góc TMC = 90 - góc TCM 

có có TCM = góc ECT do CT là phân giác của góc ACB (gt)

=> góc CET = góc TMC   và (1)

=> góc  AEO = góc AOE 

=> tam giác AEO cân tại A (tc)

=> AE = AO mà AO = BM 

=> AE = BM

4 tháng 2 2020

a, MB = MN (gt)

M nằm giữa N và B

=> M là trung điểm của NP (đn)

NI // AB (gt); xét tam giác ANB 

=> I là trung điểm của AN (đl)

b, 

31 tháng 3 2016

A B C E N I D M O 1 2 2 1 2 3 1 3 1

a) ta có tam giác abc cân tại A suy ra B=C3

C3=C1(2 góc đđ) suy ra B=C1

xét 2 tam giác vuông MBD và NCE

B=C1(cmt)

BD=CE(gt)

D1=E=90 độ

suy ra tam giácMBD=NCE(g.c.g)

suy ra MD=NE

31 tháng 3 2016

b) theo câu a, ta có:MD=NE

I1=I2(2 góc đđ)

DMI=90-I1

ENI=90-I2

suy ra DMI=ENI
xét tam giác MDI và tam giác NIE

MD=NE( theo câu a)

DMI=ENI(cmt)

MDI=NEI=90

suy ra tam giác MDI=NIE(g.c.g)

suy ra IM=IN suy ra I là trung điểm của MN