K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

A B C D

ta có \(\Delta ABC\)cân có \(\widehat{BAC}=120^o\)\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^O-120^O\right)}{2}=30^O\)

LẠI CÓ : \(\widehat{BAD}=90^O\)( đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại D)

XÉT \(\Delta ABD\)CÓ tổng 3 góc trong tam giác bằng 180o

=> \(\widehat{ADB}=180^o-\widehat{DAB}-\widehat{ABD}=180^O-90^O-30^O=60^O\)

Nhận thấy \(\widehat{ADB}=2\widehat{ACB}\)

mà D nằm giữa A và C =>  BC=2 BD

MÀ BC = 6cm => BD = 3cm

7 tháng 6 2017

ko bít (hihi)

 

a, Xét ΔABCΔABCVUÔNG tại A

Áp dụng định lý pitago ta có:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒AB2=BC2−AC2⇒AB2=BC2−AC2

⇒AB2=102−62⇒AB2=102−62

⇒AB2=100−36⇒AB2=100−36

⇒AB2=64⇒AB2=64

⇒AB=√64=8⇒AB=64=8

VẬY AB=8 cm

b, Xét ΔABDΔABDvà ΔHBDΔHBDCÓ:

ˆBAD=ˆBHD=90độBAD^=BHD^=90độ

ˆABD=ˆHBDABD^=HBD^(do BD là tia phân giác của ˆBB^)

BD là cạnh chung

⇒ΔABD=ΔHBD⇒ΔABD=ΔHBD(ch-gn)

⇒AD=HD⇒AD=HD(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

c,Do ΔABD=ΔHBD(câub)ΔABD=ΔHBD(câub)

⇒ˆBDA=ˆBDH⇒BDA^=BDH^(2 góc tương ứng)

lại có ˆADK=ˆHDCADK^=HDC^(đối đỉnh)

⇒ˆBDA+ˆADK=ˆBDH+ˆHDC⇒BDA^+ADK^=BDH^+HDC^

⇒ˆBDK=ˆBDC⇒BDK^=BDC^

Xét ΔKBDΔKBD VÀ ΔCBDΔCBDCÓ:

ˆABD=ˆCBDABD^=CBD^(Do BD là tia phân giác của ˆBB^)

BD là cạnh chung

ˆBDK=ˆBDC(cmt)BDK^=BDC^(cmt)

Do đó ΔKBD=ΔCBD(g−c−g)ΔKBD=ΔCBD(g−c−g)

⇒BK=BC⇒BK=BC(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

⇒ΔKBC⇒ΔKBC cân tại B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:
Xét tam giác $BAD$ và $BHD$ có:
$BD$ chung

$\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0$

$\widehat{ABD}=\widehat{HBD}=\frac{\widehat{B}}{2}$

$\Rightarrow \triangle BAD=\triangle BHD$ (ch-gn)

$\Rightarrow BA=BH$

b.

Tam giác $BAD$ = tam giác $BHD$ (theo phần a) nên $DA=DH$ 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2021

Bạn thiếu yêu cầu đề bài.

13 tháng 10 2021

không có yêu cầu gì hết ạ. có vậy thôi

28 tháng 6 2021

giúp mình bài toán này với  lolang