K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)Bài 1:Thực hiện phép tính (2,25 điểm)a)     196:4-12.(-5)    b)    22 .5 + ( 49 – 172 )                c) 29. (15 – 34) – 15. (29 – 34)Bài 2: (1,25 điểm)     Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.Bài 3: (1,5 điểm)       Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài gấp 4 lần chiều...
Đọc tiếp

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)

Bài 1:Thực hiện phép tính (2,25 điểm)

a)     196:4-12.(-5)    

b)    22 .5 + ( 49 – 172 )                

c) 29. (15 – 34) – 15. (29 – 34)

Bài 2: (1,25 điểm)

     Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 3: (1,5 điểm)

       Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Người ta lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 4dm.

a) Tính số viên gạch vừa đủ để lát hết nền nhà đó (không tính mạch vữa)

b) Biết giá tiền 1 viên gạch là 19000 đồng. Hỏi cần bao nhiêu tiền để mua đủ gạch nát nền nhà đó?

Bài 4: (1,0 điểm)Tìm các số tự nhiên n để phân số sau là phân số tối giảnvvvBài 2: (1,25 điểm)

     Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 3: (1,5 điểm)

       Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Người ta lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 4dm.

a) Tính số viên gạch vừa đủ để lát hết nền nhà đó (không tính mạch vữa)

b) Biết giá tiền 1 viên gạch là 19000 đồng. Hỏi cần bao nhiêu tiền để mua đủ gạch nát nền nhà đó?

Bài 4: (1,0 điểm)Tìm các số tự nhiên n để phân số sau là phân số tối giản

2
31 tháng 1 2022

\(a)196:4-12.\left(-5\right)=49+60=109.\\ b)2^2.5+\left(49-17^2\right)=4.5+49-289=20-240=-220.\\ c)29.\left(15-34\right)-15.\left(29-34\right)=29.15-29.34-15.29+15.34=-29.34+15.34=-476.\)

Bài 2: 

Gọi số sách là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;12;15\right)\)

mà 100<=x<=150

nên x=120

Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha

3

+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2

=>2.(n-2)\(⋮\)n-2

=>2n-4\(⋮\)n-2(1)

+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2

=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2

=>5\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}

+)Ta có bảng:

n-2-11-55
n1\(\in\)Z3\(\in\)Z-3\(\in\)Z7\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}

Chúc bn học tốt

a. 5.(–8).( –2).(–3)                                                       b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20

=(-5).8.(-2).(-3)                                                               ={(-5).2} {4+1}-20

=(-5)(-2)(-3).8                                                                 =(-10).5-20=-50-20=-70

=10.(-24)=-240

10 tháng 12 2021

Bài 2: Tính nhanh

 

a) 29 + 132 + 237 + 868 + 3

 = 29+(132+858)+(237+3)

=29+990+240

=1259

 

10 tháng 12 2021

hình như bạn làm sai á

 

20 tháng 2 2020

Bài 1:

\(-1000\rightarrow-100\rightarrow-43\rightarrow-15\rightarrow0\rightarrow105\rightarrow1000\)

Bài 1:

a) 210 + [46 + (-210)+(-26)]

= 210 + 46 - 210 - 26

= (210 - 210) + (46 - 26)

= 0 + 20

= 20

b) (-8) - [ (-5) + 8]

= (-8) + 5 - 8

= -3 - 8

= -11

c) 25. 134 + 25. (-34)

= 25. (-34 + 134)

= 25. 100

= 2500

Bài 2:

a) x + (-35) = 18

x = 18 + 35

x = 53

Vậy x = 53

b) -2x - (-17) = 15

17 - 15 = 2x

2 = 2x

x = 2 : 2

x = 1

Vậy x = 1

Bài 5:

a. (b - 2) = 3 = 1. 3 = (-1). (-3)

Vì \(a;b\inℤ\)nên ta có bảng sau:

 a 1 3 -1 -3
 b - 2 3 1 -3 -1
 b 5 3 -1 1

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;5\right),\left\{3;3\right\},\left\{-1;-1\right\},\left\{-3;-1\right\}\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 12 2023

1: \(78+22+18\)

\(=\left(78+22\right)+18\)

=100+18

=118

2: \(94+563+\left(106-563\right)-\left(-70\right)\)

\(=94+563+106-563+70\)

\(=\left(94+106\right)-\left(563-563\right)+70\)

=100-0+70

=170

3: \(25\cdot154-25+47\cdot25\)

\(=25\left(154-1+47\right)\)

\(=25\cdot200=5000\)

4: \(\left[5^{29}+5^{30}\left(16-11\right)\right]:5^{29}\)

\(=\left(5^{29}+5^{30}\cdot5\right):5^{29}\)

\(=\dfrac{5^{29}\cdot1+5^{29}\cdot5^2}{5^{29}}\)

\(=1+5^2=26\)

8: \(25\cdot2^3-\left(9-14\right)+\left(29-34+20\right)\)

\(=25\cdot8-\left(-5\right)+\left(-5\right)+20\)

\(=200+5-5+20\)

=220

6 tháng 12 2023

Mng oi câu b 12020 nha mng

6 tháng 12 2023

Bài 1: 

a, 58.32 + 58.68 - 800

= 58.(32 + 68) - 800

= 58.100 - 800

= 5800 - 800

= 5000

b, 12020 + 280 : [55 - (7 - 4)3]

  =  12020 + 280 : [ 55 - 33 ]

  =  12020 + 280 : [ 28]

  = 12020 + 10

  = 12030 

c, (96 - 19 - 45) - (55 + 96 - 119)

  = 96 - 19 - 45 - 55 - 96 + 119

 = (96 - 96) + (119 - 19) - (45 + 55)

= 0 + 100 - 100

= 0 

ÔN TẬPBài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)a) 85: 5 + 25.4b) 34.15 + 34. 27 + 42. 66         c)             d)         e) 1 + 3 + 5 +…+ 99   Bài 2: Tìm  số tự nhiên x  biết:a) 25. (x – 15) = 150​b) 200 - (2x + 6) = 43              c) (13 – 5x)2 = 64              d)               e) (x – 1)10 = (x - 1)8Bài 3:1) Tìm các chữ số x, y biết:  chia hết cho cả 2; 5 và 92) Lớp 6A có 28 bạn nam và 20 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp...
Đọc tiếp

ÔN TẬP

Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a) 85: 5 + 25.4

b) 34.15 + 34. 27 + 42. 66

         c)    

         d) 

        e) 1 + 3 + 5 +…+ 99   

Bài 2: Tìm  số tự nhiên x  biết:

a) 25. (x – 15) = 150

​b) 200 - (2x + 6) = 43

              c) (13 – 5x)2 = 64

              d) 

              e) (x – 1)10 = (x - 1)8

Bài 3:

1) Tìm các chữ số x, y biết:  chia hết cho cả 2; 5 và 9

2) Lớp 6A có 28 bạn nam và 20 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia lớp thành từng nhóm sao cho các bạn nam và các bạn nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?

Bài 4Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a) x ∈ B(15) và 20 ≤  x  ≤ 50;​

b)  và 0 < x ≤ 60;

c) x ∈ Ư(40) và x > 15;​ 

d)  và  1< x <10

Bài 5: Tìm số tự nhiên x mà  và  x < 10 

Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết  và 150 < x < 300

Bài 7Tìm số tự nhiên n, biết:

a) n + 4  n

b) 3n + 6  n

c) n + 6  n + 2

d) n + 9  n + 3

e) 2n + 9  n + 2

f) 3n + 9  n + 1

Bài 8: Cho A = 11 + 112 + 113 + ... + 11100

a) Số A là số nguyên tố hay hợp số

b) Số a có phải là số chính phương không?

Bài 9: Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 2 và p + 10 cũng là các số nguyên tố

Bài 10: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho 

a) (x + 2) ( y + 1) = 6

b) (x -1) (y-2) = 10

Bài 11. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.

Bài 12. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 1 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.

Bài 13. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thiếu 2 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.

Bài 14: Cho  Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3

Bài 15: Cho  Chứng tỏ rằng A chia hết cho 31

Bài 16: Chứng tỏ rằng S = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 398 + 399 chia hết cho 10

1

a: =17+100

=117

Dạng 1: RÚT GỌNBài 1: Thực hiện phép tính:a,12 5 6 2 10 3 5 22 6 3 9 32 .3 4 .9 5 .7 25 .49(2 .3) (125.7) 5 .14 b,18 7 3 15 1510 15 14 132 .18 .3 3 .22 .6 3 .15.4c,6 5 94 12 114 .9 6 .1208 .3 6Bài 2: Thực hiện phép tính:a,15 9 20 929 16 29 65.4 .9 4.3 .85.2 .9 7.2 .27b,4 2 23 3 22 .5 .11 .72 .5 .7 .11c,11 12 11 1112 11 11 115 .7 5 .75 .7 9.5 .7Bài 3: Thực hiện phép tính:a,22 7 1514 211.3 .3 9(2.3 )b,10 10 10 99 102 .3 2 .32...
Đọc tiếp

Dạng 1: RÚT GỌN
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) (125.7) 5 .14
 


b,

18 7 3 15 15
10 15 14 13
2 .18 .3 3 .2
2 .6 3 .15.4

c,
6 5 9
4 12 11
4 .9 6 .120
8 .3 6

Bài 2: Thực hiện phép tính:
a,
15 9 20 9
29 16 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .9 7.2 .27

b,
4 2 2
3 3 2
2 .5 .11 .7
2 .5 .7 .11

c,

11 12 11 11
12 11 11 11
5 .7 5 .7
5 .7 9.5 .7

Bài 3: Thực hiện phép tính:
a,
22 7 15
14 2
11.3 .3 9
(2.3 )

b,

10 10 10 9
9 10
2 .3 2 .3
2 .3

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 4: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 4 5 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) 8 .3 (125.7) 5 .14
 

 

b,

15 9 20 9
9 19 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 5: Thực hiện phép tính:
a,
12 7 15 8
24 14 12 5
15.4 .9 4.3 .8
19.2 .3 6.4 .27

b,

15 22 16 4
9 7 5 23
3 .2 6 .4
2.9 .8 7.27 .2

c,
3 10 9
6 12 11
16 .3 120.6
4 .3 6

Bài 6: Thực hiện phép tính :
a,    
12 5 6 2 10 3 5 2
6 3 2 4 5 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
2 .3 8 .3 125.7 5 .14
A

 
 
 

b,

15 9 20 9
10 12 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

Bài 7: Thực hiện phép tính:
a,  
12 5 6 2
6
2 4 5
2 .3 4 .9
2 .3 8 .3
A




b,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20
B


Bài 8: Thực hiện phép tính :
a,
10 10
9 4
3 .11 3 .5
3 .2

b,

10 10
8
2 .13 2 .65
2 .104

Bài 9: Thực hiện phép tính:
a,
30 7 13 27
27 7 10 27
2 .5 2 .5
2 .5 2 .5


b,    

 
6 6 5 3
10 5 3
3 .15 9 . 15
3 .5 .2
  

Bài 10: Thực hiện phép tính:
a,
2 11 2 2 6 2
12 4 2 3
5 .6 .16 6 .12 .15
2.6 .10 81 .960

b,  

 
9
19 3 4
10 9 10
2 .27 .5 15. 4 .9
6 .2 12
A

 

 

2
Bài 11: Thực hiện phép tính:
a,  
 
5
15 4 10 20
6 6 3 15
0,8 2 .9 45 .5
:
0,4 6 .8 75
 
  
   

b,  
15 14 22 21
10 16 15
5 3.7 19.7 2.5 9.5

:
25 7 3.7
A
 

Bài 12: Tính giá trị của biểu thức:

7 3 3
7
7 7
2 9 3 .5 :
5 4 16
2 .5 512

A
     
             

Bài 13: Tính biểu thức:

3 3 1 0,6 1 0,875 0,7 14 7 13 6 2 1,21 :
25 6 6 1 1,2 0,25 0,2

7 13 3

B

    

  

   

(Chưa làm)

Bài 14: Tính biêu thức:      

3 6
3
2
1 1 1 3 .12 84 51. 37 51. 137
3 4 7 27.4

A
  
            

Bài 15: Thực hiện phép tính:
a, 1024: 5 5 (17.2 15.2 )  b, 3 0 3 5 .2 (23 4 ) : 2   c, 5 4 2 (5.3 17.3 ) : 6 
Bài 16: Thực hiện phép tính:
a, 2 2 2 2 2 (10 11 12 ) : (13 14 )    b, 3 4 3 2 2 (2 .9 9 .45) : (9 .10 9 )  
Bài 17: Thực hiện phép tính:
a, 14 14 16 4   (3 .69 3 .12) : 3 7 : 2     b, 4 4 12 12 24 : 3 32 :16 
Bài 18: Thực hiện phép tính :
a,  
2010 10 8 4 2010 2010 2010 7 : 7 3.2 2 : 2   b,    
100 101 102 97 98

0
16 tháng 3 2018

a )   ( -1/6 + 5/12 ) + 7/12

= -1/6 + ( 5/12 + 7/12 ) 

= -1/6 + 12/12

= -2/12 + 12/12 

=        -10/12

=        -5/6

25 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)  \(17.2-17.102\)

\(=17.\left(2-102\right)\)

\(=17.\left(-100\right)\)

\(=-1700\)

b)    \(45-9\left(13+5\right)\)

\(=45-9.13-9.5\)

\(=-9.13=-117\)

25 tháng 1 2018

Baì 1:

a.\(17\times2-17\times102\)

\(=17\left(2-102\right)\)

\(=17\times\left(-100\right)\)

\(=-1700\)

b.\(45-9\left(13+5\right)\)

\(=45-9\times18\)

\(=45-162\)

\(=-117\)

Bài 2: Theo thứ tự giảm dần: \(318;213;112;35;22\)

Bài 3: 

a. \(2x-35=15\)

\(2x=15+35\)

\(2x=50\)

\(x=50\div2\)

\(x=25\)

b.\(15-\left(x-7\right)=-21\)

\(x-7=15-\left(-21\right)\)

\(x-7=36\)

\(x=36+7\)

\(x=43\)