K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

720 : ( X x5 )= 6

X x 5 = 720 : 6

X x 5 =120

X      = 120 : 5

X = 24

chúc bạn học tốt

25 tháng 4 2016

720:(x.2+x.3)=2.3

=> 720:[x.(2+3)]=6

=> x.5              =720:6

=> x.5              =120

=> x                 =120:5

=> x                 =24

Vậy x=24

25 tháng 4 2015

\(720:\left(x\times2+x\times3\right)=2\times3\)

\(720:\left(x\times5\right)=6\)

\(x\times5=720:6\)

\(x\times5=120\)

\(x=120:5\)

\(x=24\)

720 :[x +2 . x +3] =2.3

720:(x+2.x+3)=6

x+2.x+3=120

x.(2+3)=120

x.5=120

x=24

10 tháng 7 2021

\(720:\left[X+2xX+3\right]=2x3\)

\(720:\left[x+\left(2+3\right)\right]=6\)

          \(x+5=720:6\)

           \(x+5=120\)

           \(x=120-5\)

           \(x=115\)

11 tháng 7 2023

\(3^{x+1}+3^{x+2}=2^2.3^4\)

\(3^{x+1}+3.3^{x+1}=4.81\)

\(4.3^{x+1}=4.81\)

\(3^{x+1}=81=3^4\)

\(x+1=4\Rightarrow x=3\)

5 tháng 8 2018

\(x\cdot2+x\cdot3=720:6\)

\(x\cdot\left(2+3\right)=120\)

\(x=120:5\)

\(x=24\)

Dấu " . " là dấu nhân

Học tốt nhé :)

5 tháng 8 2018

720:(Xx2+Xx3)=6

       Xx2+Xx3=720:6

       Xx2+Xx3=120

      Xx(2+3)   =120 

      Xx5          =120

      X              =120:5

      X              =24

      

  

27 tháng 8 2021

\(a,x\left(x+5\right)-\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+5x-x^2-x+6=0\Leftrightarrow4x=-6\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)

\(b,2x^3-18x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

a: Ta có: \(x\left(x+5\right)-\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-x^2-3x+2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow7x=-6\)

hay \(x=-\dfrac{6}{7}\)

b: Ta có: \(2x^3-18x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4a. Tính P(x) + Q(x);b. Tính P(x) - Q(x).Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6a. Tính M(2) b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 e. 2x2 - 6           ...
Đọc tiếp

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x- 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4

a. Tính P(x) + Q(x);

b. Tính P(x) - Q(x).

Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6

a. Tính M(2) 

b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)

Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 

e. 2x- 6                   f. x(x - 1)                    g. x + 2x                  h. x( x + 2 )

Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x+ 3x- x + 1 - x2 - x4 - 6x3

                                     g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2

a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)

Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:

a. 9 - 3x                b. -3x + 4                 c. x- 9                   d. 9x- 4

e. x2 - 2                f. x( x - 2 )                g. x2 - 2x                  h. x(x2 + 1 )

1

Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.