K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

c. 

tg BCK: CD là đường cao

                   là trung tuyến 

sra: tg BCK cân

sra: DBC= DKC(1)

  • xét tg EBC và DCB:

BEC=BDC(=90 độ)

ABC=ACB(tg ABC cân)

BC (cạnh chung)

sra: Tg EBC= DCB(cạnh huyền-góc nhọn)

sra: ECB= DBC(cặp góc tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) 

sra: góc ECB=DKC(đfcm)

A B C H D E

mk vẽ hơi xấu thông cảm

3 tháng 3 2016

k s bạn , thanks pạn nhìu

6 tháng 1 2019

Bài 1:

a)

Góc ở đáy = (180o-50o) : 2 = 65o

b)

Góc ở đỉnh = 180- (50o x 2) = 80o

3 tháng 4 2018

sao không có ai giúp tui seo

13 tháng 5 2017

bó tay

10 tháng 5 2018

bó tay .com.vn

8 tháng 10 2023

*Bạn tự vẽ hình nha*

a) Xét Δ ABC vuông tại A, có:

   Góc B + góc C = 90°

⇒ Góc C= 90° - Góc B= 90° - 50°= 40°

Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:

· AC =BC.SinB = 50. Sin50°= 38,3 (cm)

· AB = BC. SinC= 50. Sin40°= 32,1 (cm)

Sai chỗ nào thì bảo mình nhen !

8 tháng 10 2023

Bạn ơi, Tích ✅ cho mình với

a, Ta có : AD = AB + BD ; AE = AC + CE

mà AB = AC (gt); BD = CE (gt) 

=> AD = AE 

Vậy tam giác ADE cân tại A

Ta có : \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)do AB = AC; AD = AE(cmt) 

=> DE // BC ( Ta lét đảo ) 

b, Vì ^ABC = ^MDB ( đối đỉnh ) 

^ACB = ^NCE ( đối đỉnh ) 

mà ^ABC = ^ACB ( tam giác ABC cân tại A ) 

=> ^MDB = ^NCE 

Xét tam giác DMB và tam giác ENC có : 

BD = EC (cmt) 

^MDB = ^NCE ( cmt ) 

Vậy tam giác DMB = tam giác ENC ( ch - gn ) 

=> DM = EN ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> BM = NC ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Ta có : ^ABM = ^MBC - ^ABC 

^ACN = ^NCM = ^ACB 

=> ^ABM = ^ACN 

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có : 

AB = AC (gt) 

^ABM = ^ACN (cmt) 

BM = CN (cmt) 

Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c ) 

=> ^AMB = ^ANC ( 2 góc tương ứng ) 

Xét tam giác AMN có : ^AMB = ^ANC (cmt) 

Vậy tam giác AMN cân tại A

7 tháng 2 2022

Bạn vẽ hình giúp mình nha

a. Tam giác ABC cân tại A nên AB=AC

Ta có: AE=AC+CE, AD=AB+BD 

Mà AC=AB, CE=BD

\(\Rightarrow AE=AD\) \(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A

Xét \(\Delta ADE\) có: \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CE}\)

Áp dụng định lí Ta-let đảo \(\Rightarrow BC//DE\) (đpcm)

Xét \(\Delta BDM\) vuông tại M và \(\Delta CEN\) vuông tại N có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=CE\\\widehat{MBD}=\widehat{NEC}\left(cùng.bằng.\widehat{ABC}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta BDM\)=\(\Delta CEN\) \(\Rightarrow\)DM=EN (đpcm)

Kẻ \(AH\perp BC\) \(\left(H\in BC\right)\)

Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=CH\) 

Mà MB=CN (\(\Delta BDM\)=\(\Delta CEN\)\(\Rightarrow AM=AN\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A