K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

a) theo định lí py-ta-go ta có:

ab^2 +ac^2=bc^2

9+16=bc^2 

25=bc^2

=>bc=5(cm)

b)ta có bh song song với ck(cùng vuông góc với am)

=> góc HBM=góc MCK(2 góc so le trong )

xét tam giác BHM và tam giác CKM, ta có:

+góc BMH=góc CMK(2 góc đối đỉnh)

+BM=CM( gt)

+góc HBM =góc MCK(c/m trên)

=> 2 tam giác = nhau (g.c.g)

c)theo 2 tam giác =nhau => HM=MK

mà HI>HM( HI là cạnh huyền tam giác IHM)

=>HI>MK

d)theo 2 tam giác = nhau => BH=CK

=>BH+BK=CK+BK

MÀ BK+CK>BC(bất đẳng thức trong tam giác 

=>BH+BK>BC

16 tháng 4 2018

  • Chu Kiều Phương

Bấm vào câu hỏi tương tự 

10 tháng 5 2021

undefined

3 tháng 4 2017

a) Tam giác ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>BC2=32+42=25

=>BC=5

Vậy BC=5 cm

b) Xét tam giác BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K có

MC=MB( vì M là trung điểm của BC)

CMK=BHM( 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác BHM= tam giác CKM ( cạnh huyền- góc nhọn)

c) Xét tam giác HMI vuông tại I có HM>HI ( cạnh huyền lớn nhất) (1)

Có tam giác BHM= tam giác CKM ( câu b)

=>HM=MK (2)

Từ (1) và (2) =>MK>HI

d) Có \(\Delta BHM=\Delta CKM\)( theo câu b)

=> BH=KC

Xét tam giác  BKC có KC+BK>BC ( bất đẳng thức tam giác) (3)

Thay BH=KC vào (3) ta có BH+BK>BC

A B C H K I M

Bài làm

a) Xét tam giác ABC vuông ở A có:

Theo định lí Pytago có:

BC2 = AB2 + AC2 

hay BC2 = 32 + 42 

=> BC2 = 9 + 16

=> BC2 = 25

=> BC = 5 ( cm )

b) Mik k hiểu rõ phần câu hỏi lắm, chắc là CMR: Tam giác BHM = tam giác CKM ak? 

Vì BH vuông góc với AM

CK vuông góc với AM

=> BH // CK 

=> \(\widehat{BCK}=\widehat{HBC}\) ( hai góc so le trong )

Xét tam giác BHM và tam giác CKM có: 

\(\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\left(=90^0\right)\)

Góc nhọn: \(\widehat{BCK}=\widehat{HBC}\)( cmt )

Cạnh huyền BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

=> Tam giác BHM = tam giác CKM ( cạnh huyền - góc nhọn )

c) Xét tam giác BHM vuông ở H có:

BM là cạnh huyền của tam giác BHM

=> BM > HM                                         (1)

Xét tam giác HIM vuông ở I có:

HM là cạnh huyền của tam giác HIM

HM > HI                                                (2)

Từ (1) và (2) => BM > HI

Mà BM < BC ( Do M là trung điểm BC )

=>HI < BC 

Xét tam giác MKC vuông ở K có:

MC là cạnh huyền của tam giác MKC

=> MC > MK 

Mà MC < BC ( Do M là trung điểm BC )

=> MK < BC 

Bài làm

~ Mik lm nốt câu d nha ~

d) Xét tam giác BHM và tam giác CKM ( cmt )

=> BH = CK

Xét tam giác BKC có: 

Theo bất đẳng thức của tam giác có:

BK + KC > BC

Mà BH = KC

=> BK + BH > BC 

Vậy BK + BH > BC 

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: \(\widehat{MAH}+\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)

mà \(\widehat{BHA}=\widehat{BAH}\)

nên \(\widehat{MAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc MAC

15 tháng 5 2022

mọi người giúp mình câu d với ạ ,mình sắp thi rùi ạ 

 

18 tháng 5 2022

Tham khảo

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

ˆABD=ˆHBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: ˆMAH+ˆBHA=900

ˆCAH+ˆBAH=900

mà ˆBHA=ˆBAH

nên ˆMAH=ˆCAH

hay AH là tia phân giác của góc MAC

18 tháng 5 2022

lỗi kìa e :>

Bài 3: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.a)     Chứng minh tam giác ABK cân tại Bb)    Chứng minh DK vuông góc BCc)     Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HACd)    Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh IK//ACBài 4: Cho tam giác ABC có góc A=60độ,, AB<AC, đường cao BH (H thuộc BC).a)     So sánh góc ABC và góc ACB. Tính góc ABH.b)    Vẽ AD là phân...
Đọc tiếp

Bài 3: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Chứng minh tam giác ABK cân tại B

b)    Chứng minh DK vuông góc BC

c)     Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC

d)    Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh IK//AC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=60độ,, AB<AC, đường cao BH (H thuộc BC).

a)     So sánh góc ABC và góc ACB. Tính góc ABH.

b)    Vẽ AD là phân giác của góc A (D thuộc BC), vẽ BI vuông góc AD tại I. Chứng minh tam giác AIB=tam giác BHA

c)     Tia BI cắt AC ở E. Chứng minh tam giác ABE đều

Bài 5: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Biết AC =8cm, AB=6cm. Tính BC?

b)    Tam giác ABK là tam giác gì?

c)     Chứng minh DK vuông góc BC

d)    Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh Ak là tia phân giác của góc HAC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm

a)     Tam giác ABC là tam giác gì

b)    Vẽ BD là phân giác góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=AE. Chứng minh AD=DE

c)     Chứng minh AE vuông góc BD

d)    Kéo dài BA cắt ED tại F. Chứng minh AE//FC

Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC tại H.

a)     Chứng minh tam giác ABH=tam giácACH

b)    Vẽ trung tuyến BM.Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng minh G là trọng tâm của tam giac ABC

c)     Cho AB=30cm, BH=18cm.Tính AH ,AG

d)    Từ H kẻ HD // với AC (D thuộc AB) .Chứng minh ba điểm C,G,D thẳng hàng .

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB=3cm,AC=4cm

a)Tính BC

b) Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH vuông góc AM tại H, CK vuông góc AM tại K. Chứng minh tam giác BHM=tam giac CKM

c)Kẻ HI vuông góc BC tại I .So sánh HI và MK

d) So sánh BH+ BK với BC

 

1
17 tháng 3 2019

Ngắn nhở -.-