K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xet ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC
=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC
góc NBC=góc MCB

CB chung

=>ΔNBC=ΔMCB

=>góc GBC=góc GCB

=>ΔGCB cân tại G

c: góc ECG+góc BCG=90 độ

góc GBC+góc GEC=90 độ

mà góc BCG=góc GBC

nên góc ECG=góc GEC
=>GC=GE=GB

=>G là trung điểm của BE
Xét ΔEBC có GD//CB

nên GD/CB=EG/EB=1/2

=>CB=2GD

1 tháng 5 2023

phần b thiếu điề kiện bạn ạ

 

a: Sửa đề: đường cao AM, cm ΔABM=ΔACM

Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC
AM chung

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>MB=MC

=>AM là đường trung tuyến

c: AM=3/2AG=9cm

17 tháng 3 2022

tham khảo

+ Vì MAM là đường trung tuyến của ΔABC(gt)ΔABC(gt)

=> MM là trung điểm của BC.BC.

=> BM=CM=12BCBM=CM=12BC (tính chất trung điểm).

=> BM=CM=12.16=162=8(cm).BM=CM=12.16=162=8(cm).

+ Xét ΔABCΔABC có:

AB=AC=17cm(gt)AB=AC=17cm(gt)

=> ΔABCΔABC cân tại A.A.

Có AMAM là đường trung tuyến (gt).

=> AMAM đồng thời là đường cao của ΔABC.ΔABC.

=> AM⊥BC.AM⊥BC.

+ Xét ΔABMΔABM vuông tại M(cmt)M(cmt) có:

AM2+BM2=AB2AM2+BM2=AB2 (định lí Py - ta - go).

=> AM2+82=172AM2+82=172

=> AM2=172−82AM2=172−82

=> AM2=289−64AM2=289−64

=> AM2=225AM2=225

=> AM=15(cm)AM=15(cm) (vì AM>0AM>0).

+ Vì G là trọng tâm của ΔABC(gt).ΔABC(gt).

=> AG=23AMAG=23AM (tính chất trọng tâm của tam giác).

=> AG=23.15AG=23.15

=> AG=303AG=303

=> AG=10(cm).AG=10(cm).

Vậy AM=15(cm);AG=10(cm).

a: Xét ΔABM và ΔAMC có

AM chung

AB=AC

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC 

c: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

MB=MC=BC/2=16cm

AM=căn 20^2-16^2=12cm

AG=2/3*AM=8cm